Giải phương trình : x2(2 - x)2 = 3(1 - x) 2 - 5
1. Giải phương trình :
a) ( x - 3 )2 = 4
b) x2( x2 + 1 ) = 0
c) ( 3x - 5 )2 - ( x - 1 )2 = 0
d) ( x2 - 1)( 2x - 1 ) = ( x2 - 1 )( x + 3 )
a: =>x-3=2 hoặc x-3=-2
=>x=5 hoặc x=1
b: =>x2=0
hay x=0
c: =>(3x-5-x+1)(3x-5+x-1)=0
=>(2x-4)(4x-6)=0
=>x=2 hoặc x=3/2
d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;-1;4\right\}\)
\(a,\left(x-3\right)^2=4\\\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-2^2=0\\ \Leftrightarrow \left(x-3-2\right).\left(x-3+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\\\Rightarrow S=\left\{1;5\right\}\\ b,x^2.\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{0\right\}\\ c,\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right).\left(3x-5+x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow2.\left(x-2\right).2.\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)
\(d,\left(x^2-1\right).\left(2x-1\right)=\left(x^2-1\right).\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(2x-1-x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;1;4\right\}\)
Giải các phương trình sau: x 2 - 1 ( x + 2 ) ( x - 3 ) = ( x - 1 ) x 2 - 4 ( x + 5 )
⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a. (3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
b. x(x + 3)(x – 3) – 5(x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c. x(x + 3)(x – 3) + 5(x – 3) = 0
d. (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
\(a.\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1=3x-2\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
c: =>x-3=0
hay x=3
d: \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\cdot\left(x^2+2-7x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};3;4\right\}\)
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a. (3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
b. x(x + 3)(x – 3) – 5(x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c. x(x + 3)(x – 3) + 5(x – 3) = 0
d. (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
\(\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right).\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1-3x+2\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(-2x+1\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0.\\x+1=0.\\-2x+1=0.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}.\\x=-1.\\x=\dfrac{1}{2}.\end{matrix}\right.\)
c: =>(x-3)(x2+3x+5)=0
=>x-3=0
hay x=3
d: =>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0
=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};3;4\right\}\)
giải các phương trình sau:
a)(x+2)(x2-2x+4)-x(x2-2)=15
b)x(x-5)(x+5)-(x+2)(x2-2x+4)=3
\(a,=>x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8-x^3+2x-15=0\)
\(< =>2x-7=0< =>x=\dfrac{7}{2}\)
b,\(=>x\left(x^2-25\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-3=0\)
\(< =>x^3-25x-x^3+2x^2-4x-2x^2+4x-8-3=0\)
\(< =>-25x-11=0\)
\(< =>x=-0,44\)
Giải bất phương trình
a) 4(x-3)2-(2x-1)2<10
b) x(x-5)(x+5)-(x+2)(x2-2x+4)<hoặc= 3
a: =>4x^2-24x+36-4x^2+4x-1<10
=>-20x<10-35=-25
=>x>=5/4
b: =>x(x^2-25)-x^3-8<=3
=>x^3-25x-x^3-8<=3
=>-25x<=11
=>x>=-11/25
giải các phương trình sau:
a) (2x-3)2=(x+1)2
b) x2-6x+9=9(x-1)2
c) x2+2x=(x-2)3x
d) x3+x2-x-1=0
e) (x+1)(x+2)(x+4)(x+5)=40
\(a,\left(2x-3\right)^2=\left(x+1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3+x+1\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=4\end{matrix}\right. \\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};4\right\}\)
\(b,x^2-6x+9=9\left(x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=9\left(x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-9\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-3^2\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left[3\left(x-1\right)\right]^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(3x-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3+3x-3\right)\left(x-3-3x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow-2x\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)
Cho phương trình: \(x^2\) - 2 ( m -1 ) x - m -3 = 0 (1)
a) Giải phương trình với m = -3
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn: \(\left(x_1-x_2\right)^2\) = 4\(m^2\) - 5 x1 + x2
a, Thay \(m=-3\) vào \(\left(1\right)\)
\(x^2-2.\left(m-1\right)x-m-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-2.\left(-3-1\right)x+3-3=0\\ \Leftrightarrow x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(m=-3\) thì \(x=0;x=-8\)
b,
\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)\\ =m^2-2m+1+m+3\\ =m^2-m+4\)
phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(\Delta'>0\\ m^2-m+4>0\\ \Rightarrow m^2-2.\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{2}>0\\ \Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{2}>0\left(lđ\right)\)
\(\Rightarrow\forall m\)
Áp dụng hệ thức Vi ét :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1-x_2\right)^2=4m^2-5\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow x_1^2+2x_1.x_2+x^2_2-4x_1x_2=4m^2-5\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4m^2-5\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(2.\left(m-1\right)\right)^2-4.\left(-m-3\right)=4m^2-5.\left(-m-3\right)\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4+4m+12-4m^2-5m-15=0\\ \Leftrightarrow-9m+1=0\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{1}{9}\)
Vậy \(m=\dfrac{1}{9}\)
a.
Thế m = -3 vào phương trình (1) ta được:
\(x^2-2\left(-3-1\right)x-\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2+8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Rightarrow x_1=0,x_2=-8\)
b.
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta>0\\ \Leftrightarrow\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4.1.\left(-m-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4.\left(m^2-2m+1\right)+4m+12>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+4m+12>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4m+16>0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-4m+1+15>0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2+15>0\)
Vì \(\left(2m-1\right)^2\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi m nên phương trình (1) có nghiệm với mọi m.
Theo viét:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\) (I)
có:
\(\left(x_1-x_2\right)^2=4m^2-5x_1+x_2\)
<=> \(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2-4m^2+5x_1-x_2=0\)
<=> \(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2-4m^2+5x_1-x_2=0\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-4m^2+5x_1-x_2=0\)
<=> \(\left(2m-2\right)^2-4.\left(-m-3\right)-4m^2+5x_1-x_2=0\)
<=> \(4m^2-8m+4+4m+12-4m^2+5x_1-x_2=0\)
<=> \(-4m+16+5x_1-x_2=0\)
<=> \(5x_1-x_2=4m-16\) (II)
Từ (I) và (II) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x_1-x_2=4m-16\left(2\right)\\x_1+x_2=2m-2\left(3\right)\\x_1x_2=-m-3\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (2) ta có:
\(x_1=\dfrac{4m-16+x_2}{5}=\dfrac{4}{5}m-3,2+\dfrac{1}{5}x_2\) (x)
Thế (x) vào (3) được:
\(\dfrac{4}{5}m-3,2+\dfrac{1}{5}x_2+x_2=2m-2\)
<=> \(\dfrac{4}{5}m-3,2+\dfrac{1}{5}x_2+x_2-2m+2=0\)
<=> \(-1,2m-1,2+1,2x_2=0\)
<=> \(x_2=1,2m+1,2\) (xx)
Thế (xx) vào (3) được:
\(x_1+1,2m+1,2=2m-2\)
<=> \(x_1+1,2m+1,2-2m+2=0\)
<=> \(x_1-0,8m+3,2=0\)
<=> \(x_1=-3,2+0,8m\) (xxx)
Thế (xx) và (xxx) vào (4) được:
\(\left(-3,2+0,8m\right)\left(1,2m+1,2\right)=-m-3\)
<=> \(-3,84m-3,84+0,96m^2+0,96m+m+3=0\)
<=> \(0,96m^2-1,88m-0,84=0\)
\(\Delta=\left(-1,88\right)^2-4.0,96.\left(-0,84\right)=6,76\)
\(m_1=\dfrac{1,88+\sqrt{6,76}}{2.0,96}=\dfrac{7}{3}\left(nhận\right)\)
\(m_2=\dfrac{1,88-\sqrt{6,76}}{2.0,96}=-\dfrac{3}{8}\left(nhận\right)\)
T.Lam
1) Giải phương trình: x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 ta được nghiệm
2) Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm
a) x(x-1)=0 b) (x+2)(x2+1)=0
c) x2-3x=0 d) x2-2x+3=0
1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x2 - 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4
2.
a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)
b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)
c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)
d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)