Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư Đặng
Xem chi tiết
vu thanh tung
Xem chi tiết
vu thanh tung
3 tháng 5 2019 lúc 21:52

giúp mình cái mai mình ktr rồi

zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 5 2019 lúc 22:13

Bạn tham khảo câu trả lời của anh ali tại đây:

Câu hỏi của Dương Thúy Hiền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

nguyen ha linh
Xem chi tiết
minh mọt sách
15 tháng 5 2015 lúc 15:49

vì giá trị của đa thức tại x=0; x=1; x=-1 là các số nguyên nên f(0); f(1); f(-1) là các số nguyên

=>f(0)= a.0^2+b.0+c=c là số nguyên

    f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a+b cũng là số nguyên

    f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a-b là số nguyên

    ta có a-b; b+a là số nguyên (chứng minh ở trên)

=> (a-b)+(b+a)=a-b+b+a=a+a=2a là một số nguyên

vậy 2a;a+b;c là các số nguyên

Nguyen Dinh Cuong
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 5 2016 lúc 13:32

f(x)=ax2+bx+c

Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c

Mà f(0) \(\in\) Z(theo đề)=>c \(\in\) Z

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

Mà f(1) \(\in\) Z(theo đề)=>a+b+c \(\in\) Z

Vì c \(\in\) Z => a+b \(\in\) Z (1)

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Mà f(-1) \(\in\) Z => a-b+c \(\in\) Z

Vì c \(\in\) Z => a-b \(\in\) Z  (2)

Từ (1) và (2)=> \(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\in Z\Rightarrow2a\in Z\)

Vậy c,a+b,2a đều là những số nguyên (đpcm)

Trà My
18 tháng 5 2016 lúc 13:39

nguyễn thanh tùng vs Thiên ngoại phi tiên:các người copy trắng trợn vậy mà ko biết xấu hổ hả?

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 5 2016 lúc 13:34

f(x)=ax2+bx+c

Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c

Mà f(0) $\in$ Z(theo đề)=>c $\in$ Z

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

Mà f(1) $\in$ Z(theo đề)=>a+b+c $\in$ Z

Vì c $\in$ Z => a+b $\in$ Z (1)

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Mà f(-1) $\in$ Z => a-b+c $\in$ Z

Vì c $\in$ Z => a-b $\in$ Z  (2)

Từ (1) và (2)=> $\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\in Z\Rightarrow2a\in Z$(a+b)+(ab)Z2aZ

Vậy c,a+b,2a đều là những số nguyên (đpcm)

 
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
22 tháng 5 2021 lúc 16:12

ai giúp mik cần gấp pls

 

dragon blue
22 tháng 5 2021 lúc 16:17

ai giúp mik với xin các bạn

Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 5 2021 lúc 17:48

thay x = 0 vào f ta có:

f(0) = c mà đa thức tại x = 0 là số nguyên

=> c là số nguyên

thay x = 1 vào f ta có:

f(1) = a + b + c mà đa thức tại x = 1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a + b là số nguyên

thay x = -1 vào f ta có:

f(-1) = a - b + mà đa thức tại x = -1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a - b là số nguyên

ta có: a + b là số nguyên và a - b là số nguyên

=> (a+b) + (a-b) là số nguyên

=> 2a là số nguyên

Marietta Narie
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 2 2022 lúc 14:20

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

Big Bang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 4 2016 lúc 20:12

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\)

Mà theo đề: \(f\left(0\right)\in Z\Rightarrow c\in Z\)

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\)

Mà theo đề: \(f\left(1\right)\in Z\Rightarrow a+b+c\in Z\)

Lại có: \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c\)

Mà theo đề: \(f\left(-1\right)\in Z\Rightarrow a-b+c\in Z\)

Lại có:\(c\in Z\Rightarrow a-b\in Z\left(2\right)\)

Lấy (1)+(2),vế theo vế:

\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\in Z\Rightarrow2a\in Z\)

Vậy 2a;a+b;c là những số nguyên  (đpcm)

thiên bình
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
2 tháng 5 2016 lúc 16:23

Ta có: f(0) = a.0 + b.0 + c = 0 + c = c

Mà f(0) là số nguyên nên c là số nguyên  (1)

         f(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c

Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên  (2)

        f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = a - b + c

Vì c là số nguyên nên a - b là số nguyên  (3)

Mà tổng hai số nguyên là 1 số nguyên nên (a+b) + (a-b) cũng là số nguyên

hay 2a là số nguyên (4)

Từ (1), (2) và (4) ta suy ra: 2a, a+b, c đều là số nguyên

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết