Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 2:36

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 16:16

Đáp án C

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 15:05

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 13:07

Đáp án B

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 6:18

Chọn đáp án A

ahihi bảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 22:05

Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2

4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2

+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

+ Không tan : Na2SiO3

 

Kirito-Kun
23 tháng 8 2021 lúc 7:14

Trích mẫu thử:

- Cho dd HCl vào các mẫu thử.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.

PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.

PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.

PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.

PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.

PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

+ Nếu không tan là: Na2SiO3.

 

Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:32

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

khai hinh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:56

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 11:04

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:53

Câu 1 : 

Trích một ít làm mẫu thử : 

Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ Không tan : MgO

Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Chúc bạn học tốt

Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:28

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:31

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2018 lúc 5:43

ống (1): 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa xanh lá, 1 khí là: Na2CO3

ống (2): 2 kết tủa trắng: BaCl2

ống (3): 1 kết tủa xanh lá, 1 kết tủa lam nhạt: CuCl2

ống (4): 1 khí, 1 kết tủa trắng: H2SO4

ống (5): 1 kết tủa lam nhạt NaOH

Đáp án B