So sánh giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh
So sánh thời Nhuyễn Ánh với thời Nguyễn Huệ với nhà Thanh
Mình nghĩ là như thế này.
Nguyễn Huệ:
- Đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tất đất của tổ quốc.
Nguyễn Ánh:
- Thần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
: Lãnh đạo của phong trào Tây Sơn là?
A.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ B. Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Ánh D. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
A.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
3/-Do Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
so sánh sự khác nhau giữa Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu trong cách xây dựng ngân vật
Tham khảo:
Xã hội phong kiến thời xưa đề cao công, dung, ngôn, hạnh. Những phẩm chất đó được coi là thước đo khuôn mẫu, đức hạnh của người phụ nữ. Trong văn học trung đại nổi lên với muôn vàn hình tượng nhân vật nữ khác nhau. Tuy nhiên Kiều Nguyệt Nga trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu vẫn là nhân vật được đánh giá cao nhất về vẻ đẹp tâm hồn lẫn đức hạnh của người phụ nữ phong kiến, và đặc biệt hình tượng nhân vật này đã được khắc họa hết sức sinh động và sâu sắc, nhất là trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
Kiều Nguyệt Nga vốn là một cô gái xuất thân trong gia đình lư hương có cha làm quan trong triều đình. Trên đường về miền Hà Khê để đoàn tụ với gia đình, nàng đã gặp phải bọn cướp Phong Lai dữ tợn chuyên cướp bóc của dân làng. Hình ảnh bọn cướp ngang dọc hoành hành chính là phản ánh cho cả thời đại, ấy là một thời đại đầy loạn lạc. Trong bối cảnh đó, người ta mong ước có được một vị anh hùng hào kiệt sẽ dang tay cứu giúp dân lành, và Lục Vân Tiên đã xuất hiện trong bối cảnh đó. Chàng đã dẹp tan bọn cướp cứu được Kiều Nguyệt Nga. Hình ảnh nàng hiện lên không phải thông qua miêu tả kĩ càng trong thơ văn mà chỉ thông qua đoạn hội thoại ngắn ngủi với Vân Tiên. Chỉ bấy nhiêu đó thôi, chúng ta đã cảm nhận được nét đẹp của nàng, đó là sự thùy mị, nết na, đoan trang mà lại có học thức:
“ Trước xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa”.
Mặc dù còn đang trong cơn hãi hùng trước bọn cướp Phong Lai, tuy nhiên đứng trước những lời hỏi thăm đầy chân tình của Vân Tiên, nàng đã đáp lại hết sức dịu dàng thể hiện đúng mực thước của một cô gái có học thức, đồng thời cũng thể hiện sự cảm kích, ân tình trước ơn cứu mạng của Vân Tiên. Trong cuộc đối thoại với Vân Tiên, nàng cũng đã thổ lộ rõ cảnh ngộ của mình. Đó là việc nàng từ ngàn dặm xa xôi tới đây, không quản hiểm nguy chỉ mong đến được vùng Hà Khê để đoàn tụ với gia đình “tiện bề nghi gia”. Tấm lòng hiếu thảo của nàng thực khiến cho người đời cảm động. Hình tượng Kiều Nguyệt Nga chính là hình mẫu lí tưởng của người con gái trong xã hội phong kiến đương thời.
“ Quê nhà ở quận Tây Xuyên
Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê
Sai quân đem bức thư về
Rước tôi qua đó định bề nghi gia
Làm con đâu dám cãi cha
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành”.
Tuy nhiên nét đẹp của nàng không chỉ dừng lại ở đó. Phẩm chất cao quý nhất của Kiều Nguyệt Nga đó là tấm lòng chân thành sâu sắc, mong muốn được đền ơn đáp nghĩa đối với ân nhân của mình, quả là một cô gái thủy chung, ân nghĩa vẹn toàn.
“Hà Khê qua đó cũng gần
Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng”.
Nàng không phải là một cô gái mang ơn cho có, lời nói của nàng đầy chân tình chứ không hề sáo rỗng. Nàng tha thiết muốn đề ơn đáp nghĩa cho Lục Vân Tiên, đấy là biểu hiện của một con người đầy nhân nghĩa, luôn đề cao đạo lí “đền ơn đáp nghĩa” đối với ân nhân của mình. Kiều Nguyệt Nga muốn thực tâm bày tỏ tấm lòng sâu sắc của mình qua hai lần mong muốn được đền ơn. Lần đầu chỉ là quỳ lạy, người đọc có thể nhầm tưởng đây là lời cảm ơn đầy khách sáo nhưng lần thứ hai nàng đã thực tâm tha thiết, chân tình mời chàng về nhà để đền ơn, đến đây chúng ta đã thực sự cảm động trước sự chân thành mà sâu sắc của cô gái này. Cái ơn đó không chỉ là ơn cứu mạng mà còn cứu cả danh tiết của một người con gái, điều mà với một cô gái nó còn quan trọng hơn cả tính mạng.
“Lâm nguy chẳng gặp giải nguy
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”.
Và cũng chính từ tình huống gặp gỡ với con người hiệp nghĩa này, cảm kích trước ơn cứu mạng và phong thái hào hiệp trượng nghĩa của Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga đã lựa chọn tự nguyện gắn bó cuộc đời mình với chàng trai này. Đến đây nó không đơn thuần chỉ là đền ơn đáp nghĩa nữa mà là sự thủy chung, gắn bó sâu sắc với người mà mình yêu thương. Những phẩm chất này sẽ ngày càng được bộ lộ sâu sắc và rõ nét vào những trích đoạn sau của tác phẩm.
Có thể thấy rằng bên cạnh Lục Vân Tiên thì Kiều Nguyệt Nga cũng là nhân vật được khắc họa chân thực và đầy sống động với những nét đẹp tiêu biểu của người con gái trong xã hội phong kiến xưa. Hình tượng nhân vật nổi bật đến mức trở thành hình mẫu mà những sáng tác văn học trung đại trước và sau vẫn khó có thể vượt qua
Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giữa họ có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu tác dụng của việc so sánh?
Em tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Tham khảo:
Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.
- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.
Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giữa họ có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu tác dụng của việc so sánh?
Tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
tìm đặc điểm khác nhau giữa quang trung và nguyễn huệ
không có điểm khác nhau vì hai người này là 1
mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)
I/ Nhân vật lịch sử
Nguyễn Huệ? Quốc vương?
Nguyễn Ánh?
Trương Phúc Loan?
Lê Chiêu Thống?
Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm?
Lê Ngọc Hân?
Nguyễn Thiếp?
Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở?
Sầm Nghi Đống?
Tôn Sĩ Nghị?
Nguyễn Công Trứ?
II/ Địa danh lịch sử
Tây Sơn thượng đạo?
Tây Sơn hạ đạo?
Qui Nhơn?
Gia Định?
Tam Điệp - Biện Sơn?
Ngọc Hồi – Đống Đa?
Rạch Gầm - Xoài Mút?
Phú Xuân?
Nghệ An?
Thăng Long?
III/ Thời gian lịch sử
1771?
1775?
1777?
Cuối 1784?
19/1/1785?
6/1786?
21/7/1786?
Cuối 1788?
Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1789?
Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu 1789?
Mờ sáng mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
Trưa mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
16/9/1792?
1802?
1815?
1831-1832?
IV/ Phong trào Tây Sơn
Giáo sĩ phương Tây mô tả về nghĩa quân Tây Sơn?
Trận thuỷ chiến tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm?
Trận đánh lừng lẫy tiêu diệt quân Thanh?
Nhiệm vụ mới đặt ra với quân TS sau khi đã làm chủ Đàng Trong?
VI/ Quang Trung xây dựng đất nước.
Khôi phục kinh tế?
Viện Sùng chính?
Chiếu lập học?
Chủ trương giáo dục?
Chữ Nôm?
Tình hình an ninh quốc phòng?
Chính sách ngoại giao?
Xây dựng quân đội?
Câu thơ ghi nhớ công ơn Quang Trung?
Nguyên nhân sụp đổ vương triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất?
VII/ Chế độ PK nhà Nguyễn.
Chế độ nhà nước?
Luật pháp?
Đơn vị hành chính?
Chính sách ngoại giao với nhà Thanh và phương Tây?
Doanh điền sứ?
Chế độ quân điền?
Nghĩa quân Tây Sơn do những ai lãnh đạo?
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Khải
B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Huệ.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
D. Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai
Chọn C nhé bạn
HOK T ~
Nghĩa quân Tây Sơn do những ai lãnh đạo?
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Khải
B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Huệ.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
D. Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai