BAO NHIÊU NĂM TRÁI ĐẤT BỊ HÚT BỞI MẶT TRỜI?
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Hai lực bằng nhau.
B. Lực hút do mặt Trời nhỏ hơn.
C. Lực hút do Mặt Trời bằng 3/10 lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng 10/3 lực hút do Trái Đất.
Chọn đáp án D.
Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.
R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
m là khối lượng của Mặt Trăng.
m1 là khối lượng của Mặt Trời
m2 là khối lượng của Trái Đất
Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng:
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời:
Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 000 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Hai lực bằng nhau
B. Lực hút do Mặt Trời nhỏ hơn
C. Lực hút do Mặt Trời bằng \(\frac{3}{10}\) lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng \(\frac{10}{3}\) lực hút do Trái Đất.
Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất
B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu
C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ
D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất
Chọn D.
Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.
Trái đất quay quanh mặt trời một vòng hết 1 năm. Phải thực hiện một công là bao nhiêu trên trái đất để giữ nó đứng yên so với mặt trời. Biết khối lượng của trái đất 5,98.1024kg, khoảng cách từ trái đất tới mặt trời 1,5.1011kg và coi trái đất như một chất điểm.
11. Tia hồng ngoại có bước sóng quá ngắn hay quá dài so với khả năng nhìn được của mắt người?
12. Hiện tượng gì xảy ra khi mặt trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất?
13. Đúng hay sai? Sắt bị hút bởi nam châm?
14. Dây dẫn có điện trở cao hay thấp?
15. Dòng điện thường được đo bằng đơn vị gì?
16. Nhà Vật lý nào thường được biết đến gắn liền với thuyết tương đối?
17. Trái Đất nằm trong thiên hà nào?
một vật trên mặt đất có khối lượng 1kg bị Trái Đất hút 1 lực bằng bao nhiêu niutơn?
nêu cách giải và lập luận
Trái đất hút vật một lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.1 = 10(N)
Vậy trái đất hút vật một lực có độ lớn 10 N
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của các khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
dễ mà,mik bt nhung ko trl âu.huỳnh ngọc hân thcs chợ vàm
lực nào sau đây là lực tiếp xúc ?
a) lực hút trái đất tác dụng lên quả táo trên cây
b) lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe
c)lực hút giữa hai thanh năm châm khi đặt các cực khác tên gần nhau
d) lực hút giữa mặt trời và trái đất
b) lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe
Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108000 km/h. Lấy π ≈ 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
Trong một năm Trái Đất quay: s = v.t = 365.24.108000 = 946080000 km
Bán kính Trái Đất:
Khi Trái Đất đến gần Mặt Trời nhất thì lực hút của Mặt Trời
A. Trung bình
B. Nhỏ nhất
C. Lớn nhất
D. Ý B và C đúng