Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thế Trường
Xem chi tiết
Phạm Thế Trường
18 tháng 7 2021 lúc 9:58

cac ban tra loi giup mh vs

Khách vãng lai đã xóa
Thảo『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』
18 tháng 7 2021 lúc 10:15

sorry nhưng mik 2k9 chưa hok kiến thức lớp 7 nên k biết giải

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thế Trường
18 tháng 7 2021 lúc 10:17

uk

ban

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Vanphat
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
10 tháng 4 2022 lúc 20:45

a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

nguyen quang manh
Xem chi tiết
Fairy Tail
Xem chi tiết
thanh tam tran
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 9 2016 lúc 9:21

B A D E C

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) , ta có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(BD\) là cạnh huyền 

 \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( vì \(BD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Do đó : \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\) ( vì hai cạnh tương ứng )

 

Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
HUY PHAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 12:52

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trựccủa CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC

thanh tam tran
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 8 2016 lúc 14:58

A B C D E

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\); ta có :

Góc \(BAD=\)Góc \(BED=90^o\)

Cạnh huyền \(BD\)chung

Góc \(ABD=\)Góc \(EBD\) ( Vì BD là phân giác góc BAC )

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow AB=BE\)(2 cạnh tương ứng)

Vậy ...