Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lan nguyễn
Xem chi tiết
Đào Hông Giang
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
Lightning Farron
11 tháng 3 2017 lúc 20:56

\(2n-3\) chia hết \(n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-5\) chia hết \(n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-5\) chia hết \(n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) suy ra \(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

Lê Thị Khánh linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 1 2017 lúc 21:38

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 1 2017 lúc 21:40

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

Lê Thị Khánh linh
31 tháng 1 2017 lúc 21:43

thank you mặc dù chưa bít đúng hay sai nữa

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Nguyễn ngọc minh châu
Xem chi tiết
Tăng Thiện Đạt
12 tháng 8 2016 lúc 6:36

a) n + 2 chia hết n-1

\(\Rightarrow\)n - 1 + 3 chia hết n -1

\(\Rightarrow\)3 chia hết n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Nếu  n - 1 = -3\(\Rightarrow\)n = -2

        n - 1 = -1\(\Rightarrow\)n = 0

        n - 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 2

        n - 1 = 3\(\Rightarrow\)n = 4

     Vậy n = {-2;0;2;4}

b) 2n + 3 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + n - 2 + 7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu  n - 2 = -7\(\Rightarrow\)n = -5

        n - 2 = -1\(\Rightarrow\)n = 1

        n - 2 = 1\(\Rightarrow\)n = 3

        n - 2 = 7\(\Rightarrow\)n = 9

Vậy n = {-5;1;3;9}

Tiểu Thư Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Thùy Anh
20 tháng 2 2017 lúc 22:32

mk ko bt!mk là hs th thôi à!mà bn pt rồi mà còn đăng làm j?ko biết thì mk chỉ người bt cho!đây là nk em gái mk!mk là tiểu thư nhf Adagaki!kb nhé!

Mai Quế Hà
20 tháng 2 2017 lúc 22:37

vì 3 chia hết cho n- 2 nên n-2 thuộc vào tập hợp ước của 3 gồm :{1;3;-1;-3}

=> n thuộc {3;5;1;-1}

QuocDat
21 tháng 2 2017 lúc 11:03

3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3) = { -1 ; -3 ; 1 ; 3 }

n-2-1-313
n1-135

Vì n thuộc Z nên n = -1

Vậy ...

An Lê
Xem chi tiết