Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
NGÔ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Phan Duy Truong
1 tháng 3 2017 lúc 22:22

  A B C H

Xét tam giác vuông ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)(Đinh lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+BH^2=10^2\)

\(\Rightarrow BH=6\)

Ta có:

BC=BH+HC=6+15=21

Xét tam giác vuông AHC có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+15^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=17\)

\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là:

           10+17+21=48(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 48cm

thanhmai
Xem chi tiết

Trả lời :

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.

# chúc bạn học tốt ạ #

Khách vãng lai đã xóa
Bộ tứ anh em trong Detec...
1 tháng 4 2020 lúc 10:22

20 cm  nha !

nhớ link nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 4 2020 lúc 10:28

A B C H 13 12 16

Vì tam giác ABC là tam giác nhọn :

=> AB = AC = ( 13 cm )

     HB = HC = ( 16 cm )

=> Chu vi tam giác ABH là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Chu vi tam giác  AHC là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Tam giác ABC là :

41 + 41 = 82 ( cm )

Vậy :....................

p/s : Ngu toán hình nên kh chắc ạ ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 21:43

AH vuông góc vs BC ( H thuocj BC ) nha

Khách vãng lai đã xóa

kẻ ah vuông góc vs bc ak

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 21:44

đúng r hoài

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
13 tháng 1 2018 lúc 20:47

+)Do ΔABH vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(hay:BH^2=10^2-8^2\)

\(\Rightarrow BH^2=100-64\)

\(\Rightarrow BH^2=36\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

+) ΔAHC vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:

\(AC^2=HC^2+HA^2\)

\(\Rightarrow AC^2=15^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=225+64\)

\(\Rightarrow AC^2=289\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{289}=17\left(cm\right)\)

Vậy chu vi ΔABC là:

\(AB+AC+BC=10^{cm}+17^{cm}+\left(BH+HC\right)\)

\(=27^{cm}+6^{cm}+15^{cm}\)

\(=48^{cm}\)

Vậy.....> . < .....

loli là chân chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 21:00

a, Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{64+36}=10\)cm 

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

mà AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> HC = HB = 6 cm 

b, Vì tam giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB 

c, Vì tam giác ABC cân tại A, AH đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^HAC 

Xét tam giác AMH và tam giác ANH có : 

^AMH = ^ANH = 900

AH _ chung 

^BAH = ^NAH ( cmt ) 

Vậy tam giác AMH = tam giác ANH ( ch - gn ) 

=> MH = NH ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác HMN có MH = NH ( cmt ) 

=> tam giác HMN cân tại H

Anh Thu Ngo
Xem chi tiết
Shiba Inu
18 tháng 2 2021 lúc 14:35

* Tự vẽ hình nha !

Xét △AHB vuông tại H, ta có:

BH2 = AB2 - AH2 (Py-ta-go)

BH2 = 132 - 122 = 25

=> BH = √25 =5  (cm)

Xét △AHC vuông tại H, ta có:

AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)

AC2 = 122 + 162 = 400

=> AC = √400 = 20 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Chu vi tam giác ABC:

AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)

Vậy ....................

Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 14:30

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/tinh-chu-vi-tam-giac-abc-biet-ab-13cm-ah-12cm-va-hc-16cm-faq407733.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:40

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

hay HB=5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20(cm)

Ta có: HC+HB=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=16+5=21(cm)

Chu vi của tam giác ABC là: 

AB+AC+BC=13+20+21=54(cm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 3:48