Những câu hỏi liên quan
Quynh Truong
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 21:51

 

a) Xét tam giác vuông ECA và EDA có:

Cạnh EA chung

CA = DA (gt)

⇒ΔECA=ΔEDA(Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ˆCAE=ˆDAE (Hai cạnh tương ứng)

Hya AE là phân giác góc CAB.

b) Theo câu a, ΔECA=ΔEDA⇒EC=ED

Ta có EC = ED; AC = AD nên AE là trung trực của CD.

c) Kẻ CH vuông góc AB.

Ta luôn có D nằm giữa B và H nên HD < HB

Vậy thì CD < CB (Quan hệ đường xiên hình chiếu)

d) Ta có I là trung điểm của CD; M là trung điểm của BC nên DM, BI là các đường trung tuyến của tam giác BCD.

Vậy G là trọng tâm hay CK cũng có trung tuyến.

 Vậy K là trung điểm BD.

Bình luận (0)
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 21:52

image

Bình luận (0)
Đinh Gia Thiên senpai
18 tháng 4 2021 lúc 21:53

imageimage

  
Bình luận (0)
hoàng thị linh chi
Xem chi tiết
Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:46

moi nguoi giai ra bai nay chua nhi 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 1 2018 lúc 11:13

Đề bài này có một số lỗi, cô đã sửa. Em tham khảo trong bài dưới đây nhé.

Câu hỏi của Trần Việt Hà - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 1 2018 lúc 11:12

C A B D E I H M G K

a) Xét tam giác vuông ECA và EDA có:

Cạnh EA chung

CA = DA (gt)

\(\Rightarrow\Delta ECA=\Delta EDA\)  (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\) (Hai cạnh tương ứng)

Hya AE là phân giác góc CAB.

b) Theo câu a, \(\Delta ECA=\Delta EDA\Rightarrow EC=ED\)

Ta có EC = ED; AC = AD nên AE là trung trực của CD.

c) Kẻ CH vuông góc AB.

Ta luôn có D nằm giữa B và H nên HD < HB

Vậy thì CD < CB (Quan hệ đường xiên hình chiếu)

d) Ta có I là trung điểm của CD; M là trung điểm của BC nên DM, BI là các đường trung tuyến của tam giác BCD.

Vậy G là trọng tâm hay CK cũng có trung tuyến.

 Vậy K là trung điểm BD.

Bình luận (0)
Trần Văn Lộc
Xem chi tiết
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Luu Kim Huyen
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
1 tháng 5 2019 lúc 21:17

a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:

            AC=AD(gt)

            AE cạnh chung

=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)

b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:

           AI cạnh chung

         \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)

          AC=AD(gt)

=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)

=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)

\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)

từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD

A B C D E I

Bình luận (0)