Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Chi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 6 2023 lúc 10:28

3/25 x ( 15/7 - 2/7 ) + 3/7 x 1/25 

= 3/25 x 13/7 + 3/7 x 1/25 

= (3 x 13/7 + 3/7 ) x 1/25 

= 42/7 x 1/25 

= 6 x 1/25 

= 6/25

YangSu
12 tháng 6 2023 lúc 10:29

\(\dfrac{3}{25}\times\dfrac{15}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{3}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\left(\dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\dfrac{13}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3\times13}{25\times7}+\dfrac{3\times1}{7\times25}\)

\(=\dfrac{39}{175}+\dfrac{3}{175}\)

\(=\dfrac{39+3}{175}\)

\(=\dfrac{42}{175}\)

\(=\dfrac{6}{25}\)

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{15}{7}\) + \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\times\) \(\dfrac{3}{25}\)

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\)\(\dfrac{15}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{7}\))

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{14}{7}\)

A = \(\dfrac{6}{25}\)

hoàng tuyết như
Xem chi tiết
Vũ Thái  Anh
29 tháng 10 2023 lúc 20:54

3,5 ; 6,77

Dương Bùi Gia Linh
29 tháng 10 2023 lúc 20:55

35/10: 3,5

677/100: 6,77 nha

 

hiepvakhanhga
29 tháng 10 2023 lúc 20:57

3 5/10=3,5,67 7/100= 67,07🥰🥰

trịnh minh anh
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 13:01

tham khảo

1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Trẻ em như búp trên cành

Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.

Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).

Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…

VD:    Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.

VD:             Mênh mông muôn mẫu màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.

8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ:         Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:55

tham khảo

Các biện pháp tu từ đã học

Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:59

tham khảo

1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH
a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

 

2/ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

 

3/ BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 .

4/ BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ
a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

5) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ, PHÓNG ĐẠI, KHO TRƯƠNG, NGOA DỤ, THẬM XƯNG, CƯỜNG ĐIỆU
- Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

6) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
- Khái niệm: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

 

7) BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ
- Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

 

8) BIỆN PHÁP TU TỪ CHƠI CHỮ
- Khái niệm: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 

9/ Biện pháp tu từ liệt kê

- Khái niệm: Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

 

 

10/ BIỆN PHÁP TU TỪ TƯƠNG PHẢN
- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.

Thu Maii Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 18:24

a. ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ x^2+x+2=(3-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ x^2+x+2=x^2-6x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ 7x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

b. ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT $\Leftrightarrow (x^2-1)+\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}[(x-1)\sqrt{x+1}+1]=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=0$ hoặc $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$

Nếu $\sqrt{x+1}=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ (tm)

Nếu $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$

$\Leftrightarrow (x-1)\sqrt{x+1}=-1$

$\Rightarrow (x-1)^2(x+1)=1$

$\Leftrightarrow x^3-x^2-x=0$

$\Leftrightarrow x(x^2-x-1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x^2-x-1=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

Kết hợp đkxđ suy ra $x=0; -1; \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

 

Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 18:27

c. ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(x+2)}-2\sqrt{x-2}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{x+2}-2)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{x+2}-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$  (thỏa mãn)

d. ĐKXĐ: $x\geq 3$ hoặc $x\leq -4$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 8-x\geq 0\\ x^2+x-12=(8-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ 17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{76}{17}\) (tm)

 

Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 18:32

e. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$
PT $\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+3}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x^2=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ (x-3)(x+1)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\) (tm)

f. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=\sqrt{x}+\sqrt{x+1}$

$\Leftrightarrow x+2=2x+1+2\sqrt{x(x+1)}$ (bp hai vế)

$\Leftrightarrow 1-x=2\sqrt{x(x+1)}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-x\geq 0\\ (1-x)^2=4x(x+1)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 1\\ 3x^2+6x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 1\\ x=\frac{-3\pm 2\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp cả đkxđ suy ra  $x=\frac{-3+2\sqrt{3}}{3}$

Hồ Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
lynn?
15 tháng 5 2022 lúc 9:24

nhìn hơi rối

bn tách ra đc k ặc

❄Người_Cao_Tuổi❄
15 tháng 5 2022 lúc 9:24

a,1/5+4/11+4/5+7/11

=(1/5+4/5)+(4/11+7/11)

=1+1

=2

Chọn B

1367.54+1367.45+1367

=1367.(54+45+1)
=1367.100

=136700

nuqueH
15 tháng 5 2022 lúc 9:24

a) 1/5 + 4/11 + 4/5 + 7/11 = (1/5 + 4/5) + (4/11 + 7/11) = 1 + 1 = 2

=> B

b) 1367 x 54 + 1367 x 45 + 1367 = 1367 x (54 + 45 + 1) = 1367 x 100 = 136700

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 11:33

 Tôi yêu ngôi trường của tôi-nơi từng bài ca ngân lên trong gió.Nơi những hàng cây Phượng đung đưa trong nắng hè rực lửa lên những ngọn đuốc hồng lung linh giữa bầu trời trong sáng. Ngôi trường ấy bao dung,hiền hòa như người mẹ dìu dắt ấm êm tôi lớn lên từ những bước chân còn chập chững.Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.Luôn yêu thương tôi ,nắn nót từng nét chữ thơ.Và giờ đây khi tôi lớn lên ngôi trường ấy vẫn còn rung động, còn mãi trong tim tôi.

     Nhân hóa:Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.

    Ẩn dụ: ngọn đuốc hồng(hình thức)

Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 11:37

minhf trả lời rùi nhé nếu thấy  k đc chỗ nà thì bạn sửa luôn trong bài nhé bích ngọc

trinh bich ngoc
20 tháng 6 2016 lúc 16:57

khocroi các bạn nhớ đừn chép trên mạng nhé 

Anh Thư (Zuzy)
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 22:00

1.2.3+....+88.89.90

=1.2.3.(4-0):4+...+88.89.90.(91-87):4

=(1.2.3.4-0.1.2.3):4+...+(88.89.90.91-87.88.89.90):4 (Ta gạch các số hạng giống nhau)

=(0.1.2.3+88.89.90.91):4

=88.89.90.91:4

=16036020 

Duc Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 19:58

13. \(A=\left\{0\right\}\)

14. Có vô hạn số tự nhiên không vượt quá n trong đó n thuộc N*

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
25 tháng 11 2016 lúc 12:28

13.A={0} .

14.Có n số tự nhiên không vượt quá n .

hihi