Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 5 2018 lúc 2:04

Điệp từ “tuôn”

=> Diễn tả khung cảnh tang lễ đầy bi thương với sự vỡ òa đau đớn của con người với thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: A

ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trâm Anhh
13 tháng 6 2018 lúc 16:14

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu :

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 16:14

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu tiên:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bèn thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Con người như không tin vào nỗi mất mát, sự xót đau này, lần theo những kí ức, kỉ vật, không gian quen thuộc để như hồi tưởng, để như kiếm tìm bóng dáng thân quen ấy. Cảnh sắc, đồ vật, không gian vẫn còn đây, nhưng đã không còn sự hiện hữu của Người. Bởi thế mà “lối sỏi quen, thang gác, chuông nhỏ, phòng, rèm, đèn” đều như trống rỗng, lặng câm, vô hồn. Những câu thơ không chỉ dừng nên những cảnh sắc, không gian, đồ vật quen thuộc của Người mà còn diễn tả được sự im lặng, nỗi trống trải của không gian, cảnh sắc ấy khi Bác ra đi.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao. Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Thiên Chỉ Hạc
13 tháng 6 2018 lúc 16:56

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu tiên:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bèn thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Con người như không tin vào nỗi mất mát, sự xót đau này, lần theo những kí ức, kỉ vật, không gian quen thuộc để như hồi tưởng, để như kiếm tìm bóng dáng thân quen ấy. Cảnh sắc, đồ vật, không gian vẫn còn đây, nhưng đã không còn sự hiện hữu của Người. Bởi thế mà “lối sỏi quen, thang gác, chuông nhỏ, phòng, rèm, đèn” đều như trống rỗng, lặng câm, vô hồn. Những câu thơ không chỉ dừng nên những cảnh sắc, không gian, đồ vật quen thuộc của Người mà còn diễn tả được sự im lặng, nỗi trống trải của không gian, cảnh sắc ấy khi Bác ra đi.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao. Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 5 2019 lúc 11:29

- Từ “tưởng” gợi lên được nỗi lòng khắc khoải, nhớ mong về người cũ tình xưa của Thúy Kiều. Trong lòng nàng luôn thường trực nỗi nhớ người yêu đau đớn, dày vò tâm can.

    - Từ “xót” tái hiện chân thực nỗi đau đớn đến đứt ruột của Kiều khi nghĩ về cha mẹ. Nàng không thể ở cạnh báo hiếu cho cha mẹ, nàng đau đớn tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ đang ngóng chờ tin tức của nàng.

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 11 2021 lúc 20:54

BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Cho người đọc hiểu được sự khắc nghiệt, khó khăn của khí hậu và thời tiết trên đoạn đường ra chiến trường và sự tếu táo, ngang tàng của người lính. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2017 lúc 10:34

Kiều một mình trơ trọi giữa một không gian mênh mông, hoang vắng thì nỗi cô đơn của Kiều càng lúc càng dâng cao, và tâm trạng thương nhớ người yêu và người thân khắc khoải, da diết.

    - Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng: Kiều luôn day dứt vì không thể đáp lại tình cảm và tấm lòng của Kim Trọng.

       + Nỗi nhớ về cảnh thề nguyền khiến Kiều thấy thương thân tủi phận, nàng thấy lại kỉ niệm thiêng liêng trong niềm nuối tiếc.

       + Thương xót, đau đớn nghĩ rằng Kim Trọng sẽ ngóng đợi khi không thấy Kiều.

       + Tấm lòng son sắt của nàng bị vùi dập, hoen ố không biết bao giờ gột rửa cho được.

→ Nỗi nhớ chàng Kim là nỗi nhớ da diết, đau đớn tới dày xé tâm can.

    - Nỗi nhớ cha mẹ: thấy “xót” khi tưởng tượng cha mẹ vẫn ngóng đợi nàng.

       + Kiều tưởng tượng cha mẹ nơi quê nhà già yếu đi, không biết có ai chăm sóc chu đáo.

       + Mỗi khi nhớ về cha mẹ nàng luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ.

→ Nỗi nhớ thương của Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng. Hoàn cảnh của nàng thật xót xa, đau đớn. Nàng đã quên đi nỗi khổ, thực trạng của bản thân để hướng về người thân. Trái tim của nàng giàu tình yêu thương và đức hi sinh.

⇒ Kiều là người chung thủy, người con hiếu thảo, một người giàu đức hi sinh, lòng vị tha cao cả, đáng trân trọng.

Quỳnh Mei
Xem chi tiết
Quỳnh Mei
Xem chi tiết