5x2 - 3x - 16 tại x = 2
Tính giá trị của biểu thức A = 5 x 2 - 3 x - 16 tại x = -2
Thay x = -2 vào biểu thức A ta có
A = 5.(-2)2 - 3.(-2) - 16 = 10 (1 điểm)
(x−1)(5x2−3x+2)=x(5x2−3x+2)−1(5x2−3x+2)
(x−1)(5x2−3x+2)=x(5x2−3x+2)−1(5x2−3x+2)
=x.5x2+x.(−3x)+x.2+(−1).5x2+(−1)(−3x)+(−1).2=x.5x^2+x.\left(-3x\right)+x.2+\left(-1\right).5x^2+\left(-1\right)\left(-3x\right)+\left(-1\right).2=x.5x2+x.(−3x)+x.2+(−1).5x2+(−1)(−3x)+(−1).2
=5x3−3x2+2x−5x2+3x−2=5x^3-3x^2+2x-5x^2+3x-2=5x3−3x2+2x−5x2+3x−2
=5x3−8x2+5x−2=5x^3-8x^2+5x-2=5x3−8x2+5x−2.
(x−1)(5x2−3x+2)=x(5x2−3x+2)−1(5x2−3x+2)
=x.5x2+x.(−3x)+x.2+(−1).5x2+(−1)(−3x)
=5x3−3x2+2x−5x2+3x−2=5x^3-3x^2+2x-5x^2+3x-2=5x3−3x2+2x−5x2+3x−2
=5x3−8x2+5x−2=5x^3-8x^2+5x-2=5x3−8x2+5x−2.
Phương trình 5 x 2 - 3 x + 2 = 3 x - 2 có 1 nghiệm dạng x = log a b với a, b là các số nguyên dương lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16. Khi đó a+2b bằng
A. 35
B. 30
C. 40
D. 25
Phương trình 5 x 2 − 3 x + 2 = 3 x − 2 có 1 nghiệm dạng x = log a b với a, b là các số nguyên dương lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16. Khi đó a + 2 b bằng
A. 35
B. 30
C. 40
D. 25
Đáp án A
5 x 2 − 3 x + 2 = 3 x − 2 ⇔ x − 2 x − 1 = x − 2 log 5 3 ⇔ x = 2 ; x = log 5 15 ⇒ a = 5 ; b = 15 ⇒ a + 2 b = 35.
Giải các phương trình sau:
a) x − 2 x + x x + 2 = 2 ;
b) 2 x + 1 − 1 x − 2 = 3 x − 11 x + 1 x − 2 ;
c) 5 + 96 x 2 − 16 = 2 x − 1 x + 4 + 3 x − 1 x − 4 ;
d) 2 x + 2 − 2 x 2 + 16 x 3 + 8 = 5 x 2 − 2 x + 4 .
Cho biểu thức 5x2 + 3x – 1. Tính giá trị của biểu thức tại: x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
5.(-1)2 + 3.(-1) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = -1 là 1
Cho biểu thức 5x2 + 3x – 1. Tính giá trị của biểu thức tại: x = 0
Thay x = 0 vào biểu thức, ta có:
5.02 + 3.0 – 1 = 0 + 0 – 1 = -1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 0 là -1
Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình
a.2x2 – 7x +2 =0 b.5x2 +2x -16 =0
c. (2 - √3 )x2+4x +2 +√2 =0 d.1,4x2 -3x +1,2 =0
e.5x2 +x +2 =0
a) Ta có:Δ =(-7)2 -4.2.2 =49 -16 =33 >0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 =-b/a =7/2 ;x1x2 =c/a =2/2 =1
b) c = -16 suy ra ac < 0
Phương trình có 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 =-b/a =-2/5 ;x1x2 =c/a =-16/5
c) Ta có: Δ’ = 22 – (2 -√3 )(2 + √2 ) =4 -4 - 2√2 +2√3 +√6
= 2√3 - 2√2 +√6 >0
Phương trình 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
d) Ta có : Δ = (-3)2 -4.1,4.1,2 =9 – 6,72 =2,28 >0
Phương trình có 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 = -b/a = 3/(1.4) = 30/14 = 15/7 ; x1x2 = c/a = (1.2)/(1.4) = 12/14 = 6/7
Ta có: Δ = 12 -4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0
Cho biểu thức 5x2 + 3x – 1. Tính giá trị của biểu thức tại: x = 1/3
Thay x = 1/3 vào biểu thức, ta có:
5.(1/3)2 + 3.1/3 – 1 = 5.1/9 + 1 – 1 = 5/9
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 1/3 là 5/9