Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Nguyễn Đại Việt
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 3 2022 lúc 19:59

\(\frac{2n+9}{n-2}=\frac{2n-4+13}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+13}{n-2}=2+\frac{13}{n-2}\)\(\left(ĐKXĐ:n\ne2\right)\)

Để \(\frac{2n+9}{n-2}\)nguyên thì \(2+\frac{13}{n-2}\)nguyên

Mà \(2\in Z\)nên để \(2+\frac{13}{n-2}\)nguyên thì \(\frac{13}{n-2}\)nguyên

Để \(\frac{13}{n-2}\)nguyên thì \(13⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
10 tháng 3 2022 lúc 19:59

`Answer:`

\(\frac{2n+9}{n-2}=\frac{2n-4+13}{n-2}=2+\frac{13}{n-2}\)

Để cho phân số đạt giá trị nguyên thì `\frac{13}{n-2}` nguyên

\(\Rightarrow13⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\Rightarrow n\in\left\{3;1;-11;15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Chung
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
13 tháng 5 2015 lúc 22:02

Để \(\frac{9}{n-1}\)nguyên thì n-2 \(\in\)Ư(9)=\(\left\{1;3;9;\right\}\)

=>n\(\in\)\(\left\{3;5;11\right\}\)

dang thi thao ly
14 tháng 5 2015 lúc 10:29

thảo ly

Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Five centimeters per sec...
22 tháng 4 2017 lúc 19:52

Để \(\frac{n^2+n+2}{n+1}\) có giá trị là số nguyên thì \(\left(n^2+n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

Ta có : n2 + n + 2 = n x n + n + 2 = n x ( n + 1 ) + 2

=> n x ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

Ta thấy : n x ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

Hay \(\left(n+1\right)\inƯ_2\)

Ư(2) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ta có bảng sau :

n + 11-12-2
n0-21-3

Vậy để A có giá trị là số nguyên thì \(n\in\) { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }

Nga Nguyễn
22 tháng 4 2017 lúc 19:49

Để \(A\in Z\)thì \(n^2+n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;-2;0\right\}\)

Trần Mai Dương
22 tháng 4 2017 lúc 20:02

Để A nguyên thì n2+n+2 phải chia hết cho n +1

n2+n+2 = n3+2

Vì n3+2 chia hết cho n +1 => n3+2  - n+1 chia hết cho n+1

                                       => n2+1 chia hết cho n+1

                                     

Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 10:04

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

Tiểu Cốt
Xem chi tiết
Xyz OLM
8 tháng 7 2019 lúc 10:56

Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-6\)\(1\)\(3\)\(5\)\(15\)
\(n\)\(7\)\(9\)\(11\)\(21\)

Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có :\(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)

n-6-11-335-5-1515
n5739111-921
hanh
Xem chi tiết