phân tích BPTT trong câu cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Nêu ý nghĩa của hình ảnh "cánh buồm" trong câu thơ "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" (trích "Quê hương" - Tế Hanh)
So sánh: "cánh buồm" như "mảnh hồn làng"
=> Bptt độc đáo đã biến cái hữu hình thành cái vô hình làm cho cánh buồm trở nên sống động, thiêng liêng như có "linh hồn"
Đâu không phải ý nghĩa của biểu tượng cánh buồm trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”?
a. Biểu tượng làng chài, chứa đựng hồn thiêng quê hương
b. Ẩn chứa hi vọng của người dân làng chài về những chuyến ra khơi yên bình
c. Cánh buồm theo chân người ra khơi, nâng đỡ họ vững bước trên hành trình lao động
d. Biểu tượng của biển cả mênh mông giữa muôn trùng sóng biếc
Đâu không phải ý nghĩa của biểu tượng cánh buồm trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”?
a. Biểu tượng làng chài, chứa đựng hồn thiêng quê hương
b. Ẩn chứa hi vọng của người dân làng chài về những chuyến ra khơi yên bình
c. Cánh buồm theo chân người ra khơi, nâng đỡ họ vững bước trên hành trình lao động
d. Biểu tượng của biển cả mênh mông giữa muôn trùng sóng biếc
phân tích cái hay cái đẹp trong việc sử dụng hình ảnh so sánh ở hai câu thơ.
''cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió''
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
Em hãy cảm nhận bằng đoạn văn khoảng 12 câu ( Quy nạp có sử dụng câu cảm thán) để cảm nhận, phân tích những hình ảnh trong bài Quê Hương-Tố Hữu sau: ( Viết 3 câu trong 1 đoạn văn)
- ''Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"
- "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm "
- " Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng "
viết đoạn văn theo phương pháp tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về đoạn thơ:"cánh buồm giương to như mảnh hồn làng...nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về tác giả Tế Hanh
Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
''Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng''
+ Tác giả tiếp tục sử dụng phép so sánh cho thấy sự lớn lao của cánh buồm. Cánh buồm mang theo cả ''hồn làng'' ra khơi, cho thấy ước mơ vươn ra biển lớn của người dân làng chài.
''Rướn thân trắng bao la thâu góp gió''
+ Câu thơ thể hiện sự hăng say của cánh buồm, ý chí vươn lên của cả ngôi làng.
''Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ''
+ Sau một đêm dài các tàu cá ra khơi và là một đêm thấm mệt của ngư dân thì họ trở về bến đỗ, cảnh thuyền về tạo nên một khung cảnh náo nhiệt, vui vẻ.
''Khắp dân làng tấp nập đón ghe về''
+ Những người ở lại vui mừng đón những người ra khơi trở về nhà với sự vui mừng sau một đêm đánh bắt được nhiều cá.
''Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe''
+ Câu nói thầm cảm ơn của ngư dân với trời đã cho thời tiết mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng để ngư dân yên tâm ra khơi, cho mẻ cá bội thu.
''Những con cá tươi ngon thân bạc trắng''
+ Rất nhiều loài cá được đánh bắt với vẻ ngoài tươi ngon, mang hương vị đặc trưng của biển cả.
''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng''
+ Tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn của những người dân chài. Họ vất vả sóng gió nên làn da cũng bị nắng gió làm cho thấm đẫm hương vị biển khơi.
''Cả thân hình nồng thở vị xa xăm''
+ Thân hình của người dân làng chài từ tay, chân, ánh mắt... đều mang hương vị của biển khơi thấm nhuần. ''Vị xa xăm'' cho thấy sự xa xôi của ánh mắt người dân khi hướng ra biển khơi.
''Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm''
+ Bptt nhân hóa được sử dụng để nhấn mạnh vào việc chiếc thuyền cũng cảm thấy mệt mỏi sau một đêm dài làm việc vất vả.
''Nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ''
+ Tác giả đã khéo léo sử dụng bptt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho thấy chiếc thuyền cũng đang cảm nhận rõ từng hành động đang chuyển động trong mình. Thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Tế Hanh
Đánh giá của em về khổ thơ?
KB: Cảm nhận của em về khổ thơ
_mingnguyet.hoc24_
nói những điều tưởng như là vô lý nhưng thực ra lại rất có lí, đó là là hiện tượng thường thấy trong văn học. Em hãy phân tích biện pháp tu từ mà câu sau sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề trên: " Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"
viết đoạn văn 7-8 câu trình bày cảm nhận về hình ảnh thơ: cánh buồm giương to to như mảnh hồn làng rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh và hình ảnh cánh buồm trong 2 câu thơ
TB:
''Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
+ Tác giả sử dụng bptt so sánh để so sánh hình ảnh chiếc buồm với một hình ảnh trừu tượng - ''mảnh hồn làng''. Hình ảnh so sánh độc đáo gợi ra sự lớn lao, vĩ đại của cánh buồm căng gió, ngụ ý sự chăm chỉ, không ngại sóng gió ra khơi của người dân làng chài. Sự so sánh này tạo nên một hình ảnh lớn lao, ý nghĩa
+ Tác giả sử dụng động từ ''rướn'' để gợi lên vẻ đẹp tinh khiết của cánh buồm. Thể hiện ý chí vươn lên, chinh phục biển cả của người dân
Đánh giá cách tác giả miêu tả cánh buồm trong 2 câu thơ?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_