Những câu hỏi liên quan
Thuy Duong Do
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 17:28

 

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 17:28

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 3 2021 lúc 22:44

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 3 2021 lúc 22:45

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\) \(\Rightarrow\) Magie p/ứ hết, Oxi còn dư

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết

12,395l ở đk nào vậy em?

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:32

pthhL

\(3O_2+4Al\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(nO_2=12,395:24,9=0,5\left(mol\right)\)

\(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lê:

\(\dfrac{nO_2}{3}>\dfrac{nAl}{4}\)

=> Oxy dư và dư: \(mO_{2dư}=0,06.32=2g\)

b, tính theo pthh vì nO2 dư nên lấy số mol của Al

=> \(nAl_2O_3=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mAl_2O_3=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Huỳnh Hữu Thắng
10 tháng 2 2022 lúc 21:39

đktc ạ 

Bình luận (2)
Đặng Phùng An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 8:24

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Nguyễn
18 tháng 8 2021 lúc 8:31

Bài dài quá b ạ khocroi

Bình luận (1)
Tuyết Nhi Nguyễn
18 tháng 8 2021 lúc 8:49

undefined

b ơi đây là bài 1 nka, tí mk làm xog sẽ gửi típ nka hihi

Bình luận (5)
Vũ Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 11:22

a)

\(n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1 < n_{O_2} = 0,15 \) nên O2 dư.

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1(mol)\\ m_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).32 = 1,6(gam)\\ V_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).22,4 = 1,12(lít)\)

b)

\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,2.40 = 8\ gam\)

Bình luận (0)
Khánh Trình Trần Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 22:21

Câu 1 : 

$n_C = \dfrac{4,8}{12} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3(mol)$$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

Ta thấy : 

$n_C : 1 > n_{O_2} : 1$ nên C dư

$n_{C\ pư} = n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{C\ dư} = (0,4 - 0,3).12 = 1,2(gam)$
$\Rightarorw V_{CO_2} = V_{O_2} = 7,437(lít)$

Câu 2 : 

$n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)$
$n_{Cl_2} = \dfrac{9,916}{24,79} = 0,4(mol)$
$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
Ta thấy : 

$n_{Mg} : 1 < n_{Cl_2} : 1$ nên $Cl_2$ dư

$n_{Cl_2\ pư} = n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cl_2\ dư} = (0,4 - 0,1).71 = 21,3(gam)$

$n_{MgCl_2}= n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)$

Bình luận (0)
hoang dohuy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:53

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$

$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$

Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)

b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$

Bình luận (0)
Minh Nhân
2 tháng 3 2021 lúc 21:52

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O 

0.1___0.05_____0.1 

VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l) 

mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g) 

 

 
Bình luận (0)
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 17:14

                     3Fe + 2O2 → Fe3O4

Theo pt   :          3            2              1          mol

Theo đề bài :       0,2         0,3        0,2/3

a.

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên  Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe

b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 15:16

a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2

b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư

nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)

mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)

c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 15:19

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)  => oxi dư 

\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)

\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 3 2022 lúc 16:23

S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol) 
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4  
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)

 

Bình luận (0)