Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhây Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 20:56

điều kiện xác định của phân thức là x khác 0 và x khác -3

nên bạn nhập phân thức vào máy rồi thay x =3 ta có P =1/6

Dennis
31 tháng 1 2017 lúc 21:20

điều kiện xác định là x = 3 và x = -3 thay các giá trị của x mà mk ns vào biểu thức là ra thôi k khóhihi

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguen quang huy
18 tháng 7 2015 lúc 19:55

bài 1 : a +b , rút gọn và tính

(-a+b-c)-(a-b-c)= -a+b -c-a+b+c= -2a+2b-2.1+2.-1=-2+-2 = -4

 

Takumi Usui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
29 tháng 10 2018 lúc 17:04

Đặt \(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{\left(a+\sqrt{a^2-b^2}\right)\left(a-\sqrt{a^2-b^2}\right)}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a-b}{\sqrt{a-b}.\sqrt{a+b}}\)

\(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

Với \(a=3b\) ta có : \(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}=\frac{\sqrt{3b-b}}{\sqrt{3b+b}}=\frac{\sqrt{2b}}{\sqrt{4b}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Takumi Usui
29 tháng 10 2018 lúc 16:50

mn làm giúp mk vs

Phạm Tuấn Đạt
29 tháng 10 2018 lúc 17:16

\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}.\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)

\(=\frac{ab-a^2+a^2-b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)

\(=\frac{b\left(a-b\right)}{\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}b}\)

\(=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

b, Thay a = 3b

\(=\sqrt{\frac{3b-b}{3b+b}}=\sqrt{\frac{2}{4}}=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

Lê Hải
Xem chi tiết
Doan Nhat Truong
Xem chi tiết
Edogawa
11 tháng 4 2017 lúc 21:36

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

ng tuan hao
11 tháng 4 2017 lúc 21:43

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Shinnôsuke
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:49

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

Đạt Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tho
2 tháng 2 2018 lúc 19:13

Dề sai ko bạn

Đạt Tiến
2 tháng 2 2018 lúc 19:14

Chỉ cần ý b thôi 

Đạt Tiến
2 tháng 2 2018 lúc 19:17

mình xin lỗi sửa x-1 thành x+1

Carina Marian
Xem chi tiết