Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Thủy
Xem chi tiết
anna pham
Xem chi tiết
Rainyko Iwachi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 9:22

a.

\(4=\dfrac{48}{12}\);\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{27}{12}\)

b. \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{24};\dfrac{25}{30}=\dfrac{20}{24}\)

Phạm Hải Anh
17 tháng 2 2022 lúc 14:54

\||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||\||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quang Huy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 3 2023 lúc 20:46

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3.3}{5.3}=\dfrac{9}{15}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2.3}{5.3}=\dfrac{6}{15}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\dfrac{8}{15}\)

⭐Hannie⭐
16 tháng 3 2023 lúc 20:51

loading...  

Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 20:52

gọi mẫu của phân số cần viết là x (x không =0;xϵZ)

Theo đề bài:2/5<8/x<3/5

              hay 24/60<(24/x.3)<24/40

=>x.3ϵ{57;54;51;...;42}(các phần tử trong tập hợp trên đều ⋮ 3 thì  x mới ϵZ)

vì đề bài chỉ yêu câu 1 phân số nên mình sẽ lấy x=57 (bạn có thể lấy số khác)

=> phân số cần viết :8/57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 10:53

Từ ba chữ số 2;5;8 viết được các số có hai chữ số khác nhau là 25;28;52;58;82;85.

Các số 25;85 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.

Vậy từ ba chữ số 2;5;8 ta viết được các số có hai chữ số khác nhau và chia hết cho 5 là 25;85.

Đáp án B

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
2 tháng 1 2023 lúc 16:11

\(1.a:S;\text{ }b:Đ;\text{ }c:Đ;\text{ }d:S.\)

\(3.a.\dfrac{2}{4};\dfrac{2}{6};\dfrac{4}{6};\dfrac{4}{8};\dfrac{2}{8};\dfrac{6}{8}.\)

\(b.\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{3}{4}.\)

Gia Bảo
Xem chi tiết

Cá số thỏa mãn đề bài là:

5680; 5860; 6580; 6850; 6085; 6805; 8560; 8650; 8065; 8605

Các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

5680; 5860; 6085; 6580; 6805; 6850; 8065; 8560; 8605; 8650

ĐOÀN BẢO LINH
Xem chi tiết
Li An
4 tháng 3 2022 lúc 18:02

TK

Mối quan hệ giữa anh chị em trong một gia đình được nhân dân ta rất coi trọng từ xưa đến nay. Mối quan hệ ấy được nhân dân ta gửi gắm trong rất nhiều câu ca dao tục ngữ như “Anh em như thể tay chân”hay lá lành đùm lá rách”. Qua những câu ca ấy cha ông muốn khuyên như con cháu là những người có cùng một quan hệ huyết thống thì phải biết yêu thương đùm bọc lấy nhau, đừng gây xung đột lẫn nhau. Tình cảm anh em trong gia đình là một tình cảm rất thiêng liêng nhưng lại rất ít người quan tâm đến nó. Vậy tình cảm anh em trong gia đình là gì?Đó trước hết là mối quan hệ giữa những người có cùng huyết thống trong một gia đình. Nhưng đó không đơn giản như thế mà nó còn là tình cảm yêu thương quý trọng nhau chia sẻ cho nhau giữa những anh em trong một gia đình. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề giả dối lợi dụng nhau. Đó là một tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi đó còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tình toán thiệt hơn. Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã được cha mẹ ông bà dậy dỗ là phải yêu thương kính trọng anh chị và nhường nhịn thương yêu em nhở. Đến khi lớn lên chút nữa chúng ta lại được các thầy cô dậy dỗ về tình cảm anh em trong gia đình qua những câu chuyện như sự tích trầu cau hay truyện cổ tích cây khế. Tuy mỗi câu chuyện mang một nội dung khác nhau nhưng qua đó ta đều thấy được nhân dân ta cha ông ta đã nhắn nhủ một tình cảm một đạo đức rất cao đẹp đó là phải biết yêu thương anh em với nhau.    
ILoveMath đã xóa
Mai Lê
4 tháng 3 2022 lúc 18:05

Tham khảo :

Tình cảm anh em là mối quan hệ giữ những người có cùng huyết thống với nhau. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề lợi dụng giả dối lẫn nhau.Đó là một thứ tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tính toán thiệt hơn.Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã đc ông bà cha mẹ dạy dỗ phải biết thương yêu kính trọng anh chị và nhường nhịn các em nhỏ.Tuy mỗi câu chuyện mang một ý nghĩa khác nhau nhưng đó là lời nhắn nhủ của cha ông ta về đạo lí làm người. đã là anh em thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Kiên
4 tháng 3 2022 lúc 18:12

Mối quan hệ giữa anh chị em trong một gia đình được nhân dân ta rất coi trọng từ xưa đến nay. Mối quan hệ ấy được nhân dân ta gửi gắm trong rất nhiều câu ca dao tục ngữ như “Anh em như thể tay chân”hay lá lành đùm lá rách”. Qua những câu ca ấy cha ông muốn khuyên như con cháu là những người có cùng một quan hệ huyết thống thì phải biết yêu thương đùm bọc lấy nhau, đừng gây xung đột lẫn nhau. Tình cảm anh em trong gia đình là một tình cảm rất thiêng liêng nhưng lại rất ít người quan tâm đến nó. Vậy tình cảm anh em trong gia đình là gì?Đó trước hết là mối quan hệ giữa những người có cùng huyết thống trong một gia đình. Nhưng đó không đơn giản như thế mà nó còn là tình cảm yêu thương quý trọng nhau chia sẻ cho nhau giữa những anh em trong một gia đình. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề giả dối lợi dụng nhau. Đó là một tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi đó còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tình toán thiệt hơn. Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã được cha mẹ ông bà dậy dỗ là phải yêu thương kính trọng anh chị và nhường nhịn thương yêu em nhở. Đến khi lớn lên chút nữa chúng ta lại được các thầy cô dậy dỗ về tình cảm anh em trong gia đình qua những câu chuyện như sự tích trầu cau hay truyện cổ tích cây khế. Tuy mỗi câu chuyện mang một nội dung khác nhau nhưng qua đó ta đều thấy được nhân dân ta cha ông ta đã nhắn nhủ một tình cảm một đạo đức rất cao đẹp đó là phải biết yêu thương anh em với nhau.

Lê Đăng Duy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Khánh Dương
12 tháng 2 2022 lúc 15:42

5/8=15/24

25/30=5/6=20/24

2=48/24

Khách vãng lai đã xóa

5/8=15/24

25/30=5/6=20/24

2=48/24

Vũ Văn Dương
20 tháng 2 2022 lúc 22:07