Làm thế nào để phân biệt metan,etilen và cacbon đioxit trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn
Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt : oxi, hiđro, clo và cacbon đioxit. Dựa vào tính chất của các chất, làm thế nào để nhận biết được mỗi khí trên ?
- Bình nào có khí màu vàng lục là khí Cl 2
- Lần lượt cho 3 khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa trắng là CO 2
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
- Trong 2 khí còn lại, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ là oxi, khí còn lại là H 2
Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : Metan, cacbon đioxit, hiđro.
Nhận ra CO 2 nhờ dung dịch Ca OH 2 , phân biệt CH 4 và H 2 tương tự câu a.
chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết được các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt; KCI, K2SO4,KOH và Ba(OH)2
Để phân biệt dung dịch anilin và dung dịch etyl amin đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch nước brom
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaCl
Đáp án B
Sử dụng dung dịch brom, xuất hiện kết tủa trắng → anilin.
Có bốn lọ mất nhãn, riêng biệt chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên?
A. Nước brom
B. [Ag(NH3)2]OH
C. Na kim loại
D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Đáp án : D
Dùng Cu(OH)2/OH- :
+) ancol etylic không phản ứng
+) axit axetic : tạo dung dcihj màu xanh lam
+) Glixerol : tạo phức xanh đặc trưng
+) Glucozo : tạo phức xanh đặc trưng ở điều kiện thường , khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch
Bằng phương pháp hóa học,làm thế nào để nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Na2O,P2O5,MgO,CaO.
Na2O | CaO | MgO | P2O5 | |
H2O | Tan | Tan | Không tan | Tan |
Quỳ tím | Hoá xanh | Hoá xanh | Đã nhận biết | Hoá đỏ |
CO2 | Không có kết tủa | Kết tủa trắng sau phản ứng | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
\(PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Có các chất khí sau: cacbon đioxit, hiđro, oxi đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Một học sinh đã đánh sỗ tương ứng là (1), (2), (3) vào các lọ trên rồi dẫn khí đi thử. Kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
-----------------------------------------------------------------------------
(1) Que đóm còn tàn đỏ Tàn đóm đỏ bùng cháy
-----------------------------------------------------------------------------
(2), (3) Que đóm còn tàn đỏ Tàn đóm tắt
-----------------------------------------------------------------------------
(3) Đồng (II) oxit Chất bột màu đen chuyển thành màu đỏ
Hãy xác định mẫu thử (1) (2) (3) là chất khí nào? Giải thích.
(1) là O2 vì chỉ có O2 mới làm tàn que đóm bùng cháy
(3) là H2 hoặc CO vì chỉ có H2 và CO mới khử được oxi trong oxit của đồng (II) oxit (màu đen) thành đồng (màu đỏ)
(2) là các chất khí khác
Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: toluen, anilin, benzen đựng trong 3 lọ mất nhãn là
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch NaOH và dung dịch KMnO4
C. Giấy quỳ tím và dung dịch KMnO4
D. Dung dịch HCl và dung dịch KMnO4
chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein
B. dung dịch NaOH
C. nước brom
D. giấy quì tím
Đáp án C
Dùng nước Brom :
+) Benzen : không có hiện tượng
+) Anilin : có xuất hiện kết tủa vàng
+) Stiren : nước Brom bị mất màu