Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lan Vy
Xem chi tiết
Mysterious Person
31 tháng 7 2018 lúc 21:18

a) \(x\in S=(-\infty;-5]\cup[7;+\infty)\)

b) \(x\in S=\left(-1;2\right)\cup(5;10]\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dương
3 tháng 3 2022 lúc 21:02

khoong bieet

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Minh
4 tháng 3 2022 lúc 11:12

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thu Phương
4 tháng 3 2022 lúc 12:56
Không biết
Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 2 2022 lúc 8:56

Giả sử a <0

Vì abc>0 nên bc <0

Có ab+bc+ca>0

<=>a(b+c)>-bc

Vì bc<0=>-bc>0

=>a(b+c)>0

Mà a<0 nên b+c<0

=> a+b+c<0

Mà theo đề a+b+c>0

=> điều giả sử sai

=> điều pk chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Chi
16 tháng 7 2022 lúc 10:33

Giả sử ba số abc không đồng thời là các số dương thì có ít nhất một số không dương.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử a ≤ 0 

loading... Nếu a = 0 thì abc = 0 (mâu thuẫn với giả thiết abc>0

loading... Nếu a < 0 thì từ abc > 0 \Rightarrow bc < 0.

Ta có ab + bc + ca > 0 \Leftrightarrow a(b + c) > -bc \Rightarrow a(b+c) > 0 \Rightarrow b + c < 0 \Rightarrow a + b + c < 0 (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy cả ba số ab và c đều dương.

Nguyễn Chí Hiếu
16 tháng 8 2022 lúc 22:16

Giả sử cả ba số a,b,c không đồng thời dương thì ta có ít nhất một số không dương : 

Giả sử : \(a\le0\) ta có :

\(\Rightarrow\) Nếu a = 0 thì abc = 0 (không thỏa mãn đk)

\(\Rightarrow\) Nếu a < 0 thì abc > 0 \(\Rightarrow\) bc < 0 

Ta có : ab+bc+ca > 0 \(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)+bc>0\) \(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)>-bc\)  \(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)>0\) \(\Rightarrow b+c< 0\) \(\Rightarrow a+b+c< 0\) (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy cả ba số a,b,c đều dương 

My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2022 lúc 20:48

a: \(x\in\left(-1;2\right)\)

b: \(x\in[8;10)\cup\left[25;30\right]\)

c: \(x\in\left(-\infty;-5\right)\cup[7;+\infty)\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Haru
10 tháng 4 2021 lúc 14:28

sao khó vậy,mình học lớp 9 mà tính mãi chẳng ra đáp án bài này từ lâu rùi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 4 2021 lúc 14:31

Bài 1 : 

\(2+\sqrt{9}=2+3=5\)

Bài 2 : 

Với \(x\ge0\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}.\frac{\sqrt{x}+7}{5}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\left(1\right)\\x-2y=0\left(2\right)\end{cases}}\)Lấy (1) - (2) ta được : 

\(4y=4\Leftrightarrow y=1\)

Thay y = 1 vào (1) ta được : \(x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
10 tháng 4 2021 lúc 14:49

1.

\(2 +\sqrt{9}=2+3=5\)

2.

\(B =\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+7}{5}\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)khi x \(\ge\)0

3. 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\\x-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4-2y\\4-2y-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4-2y\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy HPT có 2 nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Huy Hoang
10 tháng 4 2021 lúc 15:42

a) x^2 - 3x + 2 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)

=> pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)

\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 4 2021 lúc 20:21

a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 

nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)

Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3

Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2

Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
1 tháng 7 2021 lúc 21:40

a, x1 = 1 , x2 = 2

b, x = -3 , y = 2

c, A = 1

d, x = -1 , x= 3

 

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết

Bài 1:

loading...

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết

ĐKXĐ : \(y>-5\)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a>0\) và \(\frac{1}{\sqrt{y+5}=b}\)

Hệ phương trình đã cho trở thành : \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2b=6\\a-2b=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5a=5\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)( Thỏa mãn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\\\sqrt{y+5}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt{y+5}=1\\\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y+5=1\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 4 2021 lúc 12:09

ĐKXĐ : y > -5

Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=a\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=b\end{cases}\left(a\ge0;b>0\right)}\)

Hpt đã cho trở thành \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}}\)=> \(a=b=1\left(tm\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=1\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}or\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\)(tm)

Vậy ... 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:07

undefined

Khách vãng lai đã xóa