bội của -3 là:
Tìm ab biết a24b vừa là bội của 4 vừa là bội của 5,vừa là bội của 3
Là 4 của 4,5,3 thì chắc chắn tận cùng bằng 0
Mà chỉ có số 6 mới hợp lệ chữ số hàng nghìn
6240 cùng chia hết cho 3,4,5
=> a=2
b=0
tìm số tự nhiên n :
a, 6 là bội của n + 1
b, n + 1 là bội của 6
c, 2n + 3 là bội của n + 1
d, 2n + 3 là bội của n + 1
a) 6 là bội của n+1
=> 6 ⋮ n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}
Lập bảng tìm n :
n+1 | 1 | 2 | 3 | -1 | -2 | -3 |
n | 0 | 1 | 2 | -2 | -3 | -4 |
Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}
b) Xét n+1 là bội của 6
=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }
=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }
Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^
c) 2n+3 là bội của n+1
=> 2n+3 ⋮ n+1
=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1
ta có 2(n+1) ⋮ n+1
=> 1 ⋮ n+1
=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }
=> n thuộc { 0; -2 }
d) tương tự
a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6
Ư(6)= 1;2;3;6. Ta có bảng: ( bạn tự vẽ bảng nhé )
n+1 1 2 3 6
n 0 1 2 5
Vậy n = 0; 1; 2; 5
b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;...... Ta có bảng:
n+1 0 12 18 24 30
n 0 11 17 23 29
Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....
c) ta có bảng:
n 0 1 2 3 4 5 6 7
2n+3 3 5 7 9 11 13 15 17
n+1 1 2 3 4 5 6 7 8
Vậy n = 0.
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 18n+3 là bội của 7
b) 4n-5 là bội của 13
c) 5n+1 là bội của 7
d) 25n+3 là bội của 53
Mình cảm ơn nhiều nha!! <3 <3 <3
1/Tìm n thuộc Z:
a/ 2n-1 là ước của 3n+2
b/ n^2-7 là bội của n+3
c/ n+3 là bội của n^2-7
d/ n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
n-3 là bội của n+7 và n+7 là bội của n-3
1 ) tìm x e z sao cho :
a) n-1 là bội của n+ 5 và n+5 là bội của n-1
b) N2 - 7 là bội của n+3
c) n+3 là bội của n2 -7
Viết 13 ⋮ (2x + 3), ta nói
A. x là bội của 13 B. x là ước của 13
C. 2x + 3 là bội của 13 D. 2x + 3 là ước của 13
tìm ước và bội
tìm tất cả giá trị của x thỏa mãn
a,6 là bội của x+3
b,7 là bội của 2x-1
c,10 là bội của 1-3x
cho 3 số tự nhiên a,b,c khác 0 chứng tỏ rằng nếu a là bội của b; b là bội của c thì a là bội của c
a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0) (1)
b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0) (2)
Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c
=> a là bội của c (đpcm)
Theo đề bài
a=m.b (m là số nguyên)
b=n.c (n số nguyên)
=> a=m.n.c
Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c
cho 3 STN a;b;c khác 0
Chúng tỏ rằng nếu a là bội của b ; b là bội của c thì a là bội của c