Những câu hỏi liên quan
nguyen linh chi
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
22 tháng 1 2020 lúc 18:42

4/5

5/4

1/20
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
Irene Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 10:03

a, Ta có:

20= 0+20 =1+19=2+18=3+17=4+16=5+15=6+14=7+13=8+12=9+11=10+10

Do đó ta sẽ có các phân số 0/20, 1/19, 2/18, 3/17, 4/16, 5/15, 6/14, 7/13, 8/12, 9/11, 10/10.

Mà các phân số cần tìm tối giản nên ta tìm được 4 phân số 1/19, 3/17, 7/13, 9/11.

Bình luận (0)
Irene Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 10:06

Ta có 14/18=7/9=21/27=28/36=35/45=42/54=49/63=...

MÀ tổng của tử và mẫu nhỏ hơn 100 nên ta tìm được  5 phân số 7/9, 21/27, 28/36, 35/45, 42/54

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
6 tháng 9 2023 lúc 20:23

OK

OK  
Bình luận (0)
Trần Phạm Bảo Chi
Xem chi tiết
I am➻Minh
8 tháng 3 2020 lúc 9:44

\(\frac{1}{19}\)

\(\frac{3}{17}\)

\(\frac{7}{13}\)

\(\frac{9}{11}\)

\(\frac{11}{9}\)

\(\frac{13}{7}\)

\(\frac{17}{3}\)

\(\frac{19}{1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
8 tháng 3 2020 lúc 9:45

Các phân số đó là \(\frac{1}{19};\frac{3}{17};\frac{17}{3};\frac{7}{13};\frac{9}{11};\frac{11}{9};\frac{13}{7}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Bảo Chi
8 tháng 3 2020 lúc 9:48

Em cảm ơn cô, cảm ơn bạn nhiều ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Yuki ss Otaku
Xem chi tiết
Lovers
20 tháng 8 2016 lúc 16:40

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)

a) Ta có :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng :

1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.

Dó không viết được phân số thỏa mãn.

b) Ta có :

\(a-b=ab\)

\(\Rightarrow a-b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)

\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)

\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau :

a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )

Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.

Vậy không viết được phân số thỏa mãn.

Bình luận (2)
Zzz_YêU KeN KaNeKi_zzZ
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
20 tháng 8 2016 lúc 17:32

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)

a) Ta có  :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

1 - a1-1
a02
b - 1 -11
b02

\(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản

Do đó không viết được phân số thỏa mãn

b tương tự

Bình luận (0)
Fudo
28 tháng 3 2019 lúc 17:38

                                                                \(\text{Bài giải}\)

                          \(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)        

\(a,\text{ Ta có : }\)

        \(a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)

        \(a\left(1-b\right)+b=0\)

        \(b-1-a\left(b-1\right)=0\)

        \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(1-a\)            \(1\)     \(-1\)
\(a\)            \(0\)         \(2\)
\(b-1\)        \(-1\)         \(1\)    
\(b\)            \(0\)         \(2\)

\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)

\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)

\(b,\text{ Ta có : }\)

        \(a-b=a\cdot b\)

\(\approx\text{Làm tương tự }\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Việt Huệ
23 tháng 2 2017 lúc 22:20

ko biết

Bình luận (0)
Zzz_YêU KeN KaNeKi_zzZ
Xem chi tiết