Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
24 tháng 10 2015 lúc 21:50

Gọi ƯC(2k+1,9k+4)=d

Ta có: 2k+1 chia hết cho d=>9.(2k+1)=18k+9 chia hết cho d

           9k+4 chia hết cho d=>2.(9k+4)=18k+8 chia hết cho d

=>18k+9-(18k+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2k+1,9k+4)=1

=>2k+1 và 9k+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tata
Xem chi tiết
Jimmy
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
9 tháng 7 2016 lúc 18:10

Biểu thức bao gồm nhiều đơn vị không phù hợp vói nhau

Le Thi Khanh Huyen
9 tháng 7 2016 lúc 18:10

\(51^{2k}=\left(51^2\right)^k=\left(...01\right)^k=...01\)

\(51^{2k+1}=\left(51^2\right)^k.51=\left(...01\right).51=...51\)

tuber
Xem chi tiết
Nobita Kun
26 tháng 7 2017 lúc 16:29

Gọi d là ƯCLN(a,b)

=> a chia hết cho d

     b chia hết cho d

=> 2k + 1 chia hết cho d

     3k + 2 chia hết cho d

=> 3(2k + 1) = 6k + 3 chia hết cho d

     2(3k + 2) = 6k + 4 chia hết cho d

=> (6k + 4) - (6k + 3) = 6k + 4 - 6k - 3 = 1 chia hết cho d

mà d > 0 => d = 1

Vậy ƯCLN(a,b) = 1

Cường Đào Tấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 13:33

Ta có: 

N = k4+2k3-16k2-2k+15 

=k4+5k3-3k3-15k2-k2-5k+3k+15 

=(k3-3k2-k+3)(k+5) 

=(k2-1)(k-3)(k+5) 

Để \(N⋮16\) thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1:\(N=0\Leftrightarrow k=\left\{\pm1;3;-5\right\}\)

TH2:Với k lẻ \(\left(k^2-1\right)⋮8\)và cần cm

\(k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Với k lẻ thì k-1 hoặc k+5 đều chia hết 2

=>N chia hết cho 8*2=16

Vậy \(A⋮16\Leftrightarrow k\) lẻ

 

Mạc Triệu Vy
Xem chi tiết
chu ánh tuyết
Xem chi tiết
Momozono Nanami
15 tháng 12 2017 lúc 20:29

ta có \(\left(3x-2\right)^{2k}\ge0\);\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^{2k}\ge0\)với mọi x,y,k

Dấu '=' xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-2\right)^{2k}=0\\\left(y-\frac{1}{4}\right)^{2k}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2=0\\y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:31

Vì (3x-2)^2k = [(3x-2)^k]^2 >=0 và (y-1/4)^2k = [(y-1/4)^k]^2 >=0

=> VT >=0

Dấu "=" xảy ra <=> 3x-2=0 và y-1/4=0 <=> x=2/3 và y=1/4

Vậy x=2/3;y=1/4

k mk nha

Ngô Đức Long
15 tháng 12 2017 lúc 20:32

Với mọi k thuộc N thì 2k là số chẵn

=>(3x-2)2k>=0 và (y-1/4)2k>=0

=> đẳng thức này >=0

Dấu bằng xảy ra <=>(3x-2)2k=0 và (y-1/4)2k=0

=>x=2/3 và y=1/4