những chi tiết nào giới thiệu về bối cảnh để người đọc hiểu về sự kiện trong hội chợ xuân ở trường tôi
Đọc bài viết tham khảo “Hội chợ xuân ở trường tôi” và trả lời các câu hỏi sau
a) Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?
b) Phần nào đoạn nào của bài viết giới thiệu về sự kiện? Nội dung chính của đoạn đó là gì?
c) Những chi tiết nào giới thiệu về bối cảnh để người đọc hiểu về sự kiện?
d) Bài viết tường thuật theo trình tự nào?
e) Cảm nhận của ems au khi đọc văn bản.
các bạn giúp mình nhanh nhé
Đọc bài tham khảo ( Hội chợ xuân ở trường tôi ) và xác định
1. Xác định rõ ng tường thật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngồi tường thuật phù hợp ?
2 giới thiệu sự kiện cần thuật lại , nêu đc bối cảnh nào ?
3 thuật lại đc diễn biến chính , sắp xếp các sự việc theo 1 trình tự hợp lí nào ?
4 tập chung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn , thu hút đc sự chú ý của ng đọc là gì ?
5 Cảm nghĩ và ý kiến của ng viết về sự kiện là gì ?
Hội nghị Giơnevơ (1954) về Đông Dương diễn ra trong bối cảnh thế giới bị chi phối bởi sự kiện nào?
A. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Chiến lược bên miệng hố chiến tranh
C. Chiến tranh lạnh.
D. Trật tự hai cực Ianta.
Hội nghị Giơnevơ (1954) về Đông Dương diễn ra trong bối cảnh thế giới bị chi phối bởi sự kiện nào?
A. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Chiến lược bên miệng hố chiến tranh
C. Chiến tranh lạnh.
D. Trật tự hai cực Ianta.
- Đọc trước đoạn trích Hồi trống cổ thành, tìm hiểu kĩ những thông tin nổi bật về tác giả Lê Quán Trung và tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.
- Đọc kĩ đoạn tóm tắt giới thiệu về bối cảnh đoạn trích trong trang 20 để hiểu rõ hơn về đoạn trích.
chú ý ; ở văn bản gió lạnh đầu mùa
Tìm hiểu về bối cảnh của truyện | ||
Thiên nhiên cảnh vật: 1. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên khi gió lạnh tràn về. 2. Cảm xúc của Sơn như thế nào về thiên nhiên và cảnh vật? | Con người và cuộc sống được miêu tả | |
Cuộc sống nhà chị em Sơn: 1. Sơn được mọi người trong gia đình chăm sóc như thế nào? 2. Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn. Nhận xét về cuộc sống của gia đình Sơn lúc đó ? | Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ: 1. Cách ăn mặc,bộ dạng, thái độ? 2. Người bạn nhỏ nào được chú ý hơn cả, vì sao? |
a, Những chi tiết miêu tả thiên nhiên khi gió lạnh tràn về:
+Đất khô trắng
+Cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo
+Trời không u ám, toàn một màu trắng đục
+Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét
- Cảm xúc của nhân vật Sơn về thiên nhiên và cảnh vật :
+ "Tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi"
+ "Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị"
- Sơn được mọi người trong gia đình yêu thương, quan tâm chăm sóc
- Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn:
+ "Sơn vẫn thân mật chơi đùa"
+ "không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn"
=> Cuộc sống ra đình Sơn khá giả, 1 cuộc sống viễn mãn
- Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ :
+ Cách ăn mặc : Vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ, qua những chỗ rách, da thịt thâm đi
+ Bộ dạng : Ăn mặc không khác ngày thường, mỗi cơn gió đến, chúng nó run lên, hàm răng đập vào nhau
+ Thái độ : Tỏ thái độ vui mừng khi thấy chị em Sơn nhưng vẫn đứng xa, không dám vồ vập
- Hiên là bạn nhỏ được chú ý nhất. Vì Hiên là đứa con gái hàng xóm bạn chơi với Lan và Duyên. Và cách ăn mặc của cô bé giống những đứa trẻ hàng xóm kia; đứng co ro bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay
Đọc lại đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:
a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
b) Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
c) Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:
+ Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước
+ Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào
+ Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình
+ Hình ảnh con người:
+ Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên
+ Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường
+ Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội
→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội
b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”
+ Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”
c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.
tìm hiểu văn bản tôi đi học :
-quy mô:
-bối cảnh;
-nhân vật:
-sự kiện:
-chi tiết:
-cốt truyện;
-Phương thức biểu đạt:
-nhân vật:
-ngôi kể:
-các sự việc chính:
-bố cục :
-cốt truyện:
Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Thúy Kiều gặp Từ Hải khi ở lầu xanh lần thứ hai và nàng được người anh hùng có chí khí, tài năng hơn người cứu thoát khỏi cuộc sống lầu xanh. Khi đã lập nên sự nghiệp “hùng cứ một phương”, Từ Hải giúp Kiều đền ơn, trả oán. Đoạn này tiếp ngay sau cuộc trả ân, báo oán của Thúy Kiều (từ câu 2419 đến câu 2450).
- Tập đọc diễn cảm đoạn Anh hùng tiếng đã gọi rằng theo ngôn ngữ nhân vật (đối thoại giữa Thúy Kiều – Từ Hải) và theo ngôn ngữ của người kể chuyện.