tại sao thời lê sơ phật giáo không phát triển mạnh như các thời trước
Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển?
- Thời Lý – Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân. Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng và khá phổ biến. Vì :
+ Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.
+ Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
- Đến thời Lê sơ, đạo Phật suy dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm phát triển sự phát triển của Phật giáo.
vì thời lê sơ,nhà nước tôn chữ trung và chữ hiếu còn phật giáo thì ko
Tình hình Phật giáo nước ta từ thế kỉ XI-XV. Vì sao Phật giáo phát triển dưới thời Lý - Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển. Liên hệ với chính sách tôn giáo nước ta hiện nay.
Tình hình Phật giáo:
- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.
- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.
Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:
- Nhiều người theo đạo này.
- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.
- Các nhà sư được tôn trọng.
Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:
- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.
- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.
Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.
Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.
TK
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Câu 30. Tình hình Phật giáo nước ta từ thế kỉ XI-XV. Vì sao Phật giáo phát triển dưới thời Lý - Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển. Liên hệ với chính sách tôn giáo nước ta hiện nay. *
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Refer
Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Nêu những nét chính về chính trị kinh tế, văn hoá thời Lê Sơ? Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh như vậy?
tham khảo : .-.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=>
TK:
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy?
THAM KHẢO
Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:Nhà nước quan tâm đến giáo dục. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ
Tham khảo ở đây:
https://hoc247.net/cau-hoi-vi-sao-nen-giao-duc-thoi-le-so-phat-trien-manh-me-nhu-vay--qid96566.html
Tham khảo:
Nền giáo dục thời Lê sơ lại phát triển mạnh mẽ. Vì:
+Ở thời Lê Sơ nền giáo dục được chú trọng hơn cả
+ Nhà nước khuyến khích người dân học tập
+ Tuyên truyền cho người dân biết ích lợi của việc học tập
+ Đồng thời cũng nêu rõ tác hại của việc không học
+ Mở nhiều trường lớp dạy học
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài
Vì sao Phật giáo rất phát triển thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển vì :
- Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ rất sớm, những tư tưởng của Phật giáo phù hợp với truyền thống của người Việt nên được tiếp thu và phổ biến rộng rãi, dần dần có ảnh hưởng kín trong xã hội. Các nhà sư có vị thế cao và có nhiều đóng góp cho đất nước.
- Thời Lý, Trần các nhà sư dược triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước. Vua quan và nhiều người theo đạo Phật, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
- Đến thời Lê sơ :
+ Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
+ Nhà nước phong kiên đã ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Phật giáo phát triển thời Lý Trần vì:
- Phật giáo vốn vào nước ta từ sớm, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống nhân dân.
- Nền tảng văn hóa được xây dựng, ảnh hưởng từ Phật giáo là rất mạnh, rất rộng rãi trong nhân dân.
- Phật giáo đã trở thành hệ tư tưởng lớn trong thời Lý Trần.
- Nho giáo, đạo giáo chưa thực sự phát triển mạnh.
- Vua nhà Lý còn xuất thân từ trong chùa, vua nhà Trần thậm chí xuất gia.
- Phật giáo giúp hài hòa đời sống, góp phần làm yên dân chúng, hạn chế nổi loạn.
Thời Lê, phật giáo không phát triển vì:
- Nho giáo được độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính.
- Những hạn chế từ Phật giáo đã bộc lộ từ thế kỷ trước đó.
- Nhà nước chủ trương độc tôn Nho giáo.
Sự phát triển về giáo dục- khoa cử thời Lê Sơ ?Theo em, vì sao nền giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ có sự phát triển như vậy?
REFER
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. - Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
Tham khảo
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê sơ phát triển vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
Tham Khảo:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
theo em nghĩ thời Lê Sơ có sự phát triển như vậy vì Vua Lê đã biết chú trọng trong việc giáo dục ,khoa cử để tuyển chọn nhân tài
lô mới tạo acc ai trả lời dùm tui
vì sao nền giáo dục thời lê sơ phát triển mạnh mẽ như vậy
REFER
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
Tham khảo
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
Tham khảo:
Nền giáo dục thời Lê sơ lại phát triển mạnh mẽ. Vì:
+Ở thời Lê Sơ nền giáo dục được chú trọng hơn cả
+ Nhà nước khuyến khích người dân học tập
+ Tuyên truyền cho người dân biết ích lợi của việc học tập
+ Đồng thời cũng nêu rõ tác hại của việc không học
+ Mở nhiều trường lớp dạy học
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài
1)
* Thời Đinh, Tiền Lê:
- Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
- Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
* Thời Lý, Trần, Hồ:
- Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức để phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử được các triều đại coi trọng.
- Nhà Lý:
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long.
+ Năm 1075, mở khoa thi quốc gia đầu tiên.
+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
- Nhà Trần:
+ Giáo dục ngày càng mở rộng.
+ Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
- Nhà Hồ: ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.
* Thời Lê sơ: phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
- Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.
- Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.
- Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.
- Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.
=> Ý nghĩa: Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.
* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:
- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.
- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.