Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:53

Đặc điểm nhận biết một số ngành thực vật qua đặc điểm hình thái:

Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 14:20

refer

Dấu hiệu nhận biết đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái: - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, bào tử. - Vị trí của hạt: bên trong hay bên ngoài.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 14:21

Tham khảo:

Dấu hiệu nhận biết đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái: - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, bào tử. - Vị trí của hạt: bên trong hay bên ngoài.

Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 14:21

THAM KHẢO:

Dấu hiệu nhận biết đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái:

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, bào tử.

- Vị trí của hạt: bên trong hay bên ngoài.

Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 14:29

THAM KHẢO:

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 14:30

Tham khảo:

undefined

 

 

Gia Hưng
27 tháng 3 2022 lúc 14:30

tham khảo :)

Đặc điểm nhận biết một số ngành thực vật qua đặc điểm hình thái:

- Ngành rêu: 

+ Chưa có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Sinh sản bằng túi bào tử

- Ngành dương xỉ:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Mặt dưới lá có các ổ túi bào tử

- Ngành hạt trần:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Có các nón đực và nón cái

+ Hạt nằm trên các lá noãn

- Ngành hạt kín:

+ Có rễ thật

+ Có hoa và quả

+ Hạt nằm trong quả 

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Hiền Trâm
7 tháng 1 2021 lúc 21:19

- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

- Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

- Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

- Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

 

Nguyễn Nhất Sinh
7 tháng 1 2021 lúc 21:20

ngành +ĐVNS:trùng roi xanh

           + Ruột Khoang:hải quỳ

+Giun đốt:giun đất

+Gium dẹp:sán lá gan

+hình nhện: nhện nhà

+Sâu bọ:châu chấu

 

Hiền Trâm
7 tháng 1 2021 lúc 21:38

ngành đv nguyên sinh; trùng roi , trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa, hải quỳ , san hô

các nghành giun

- ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu , sán dây

- ngành giun tròn: giun đũa , giun kim , giun móc câu giun rễ lúa, giun chỉ

- ngành giun đốt : giun đất , giun đỏ , đỉa rươi

nghành thân mềm

- lớp chân rìu : trai sông, sò

- lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn

- lớp chân đầu : mực bạch tuộc

nghành chân khớp

- lớp giác xác : tôm sông , mọt ẩm , con sun, rậm nc

- lớp hình nhện : nhện, bọ cạp , cái ghẻ , ve bò

- lớp sâu bọ ; châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn , bướm cái , ve sầu

 

Lê Phạm Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 10 2021 lúc 8:37

TL:

Thuỷ tức'

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Nguyên
29 tháng 10 2021 lúc 8:40

TL:

thủy tức

-HT-

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 10 2021 lúc 8:40

Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô, … là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Khách vãng lai đã xóa
Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
14 tháng 12 2016 lúc 21:03

Ta dựa vào các đặc điểm sau:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi (không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 15:10

Tham khảo:

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn

Đại diên: Thủy tức..

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

Đại diên: Sán lá gan...

- Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

Đại diên: Giun đĩa...

- Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt

Đại diên: Giun đất....

- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng

Đại diên: Trai sông

- Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

Đại diên: Tôm sông...

Nguyễn Hoàng Hiếu
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn Đại diên: Thủy tức

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Đại diên: Sán lá gan          - Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu Đại diên: Giun đĩa           - Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt Đại diên: Giun đất                                   - Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng. Đại diện: Trai sông                                                                               - Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động Đại diên: Tôm sông

dân chơi hệ đồ:))
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo

 

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo

 

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Trịnh Khuyến
Xem chi tiết

Có 5 ngành thực vật:

-Ngành Tảo: tảo xoắn, tảo silic, tảo tiểu cầu, tảo sừng hưu, rong mơ,...

-Ngành Rêu: rêu tường, rêu tản,...

-Ngành Quyết: dương sỉ, lông cu li, rau bợ,...

-Ngành Hạt Trần: thông, xecoia, pơ mu, bách tán,...

-Ngành Hạt Kín: dưa hấu, táo, mơ, đu đủ,...

Đặc điểm:

-Ngành Tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở dưới nước.

-Ngành Rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.

-Ngành Quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.

-Ngành Hạt Trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ở lá noãn hở.

-Ngành Hạt Kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa, quả, hạt. ➝ Ngành tiến hóa nhất là ngành Hạt Kín.