cho m,n là 2 số tự nhiên; p là số nguyên tố thỏa mãn: \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)chứng minh rằng: p*p= n+2
cho m là số tự nhiên lẻ , n là số tự nhiên , CMR m và m .n cộng 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
TK :
gọi d là UC(m; m.n+4) nên
m⋮d ⇒ m.n⋮d
m.n⇒4⋮d
⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}
Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau
1 .Cho n là số tự nhiên .C/m n2+n chia hết cho 24
2. Tìm số tự nhiên n để n2+4n+2013 là số chính phương
1/ Câu hỏi của Lý Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
2/
Đặt \(n^2+4n+2013=m^2\left(m\in N\right)\)
\(\Rightarrow\left(n^2+4n+4\right)+2009=m^2\)
\(\Rightarrow m^2-\left(n+2\right)^2=2009\)
\(\Rightarrow\left(m+n+2\right)\left(m-n-2\right)=2009\)
Vì \(m,n\in N\Rightarrow m+n+2;m-n-2\in N\Rightarrow m+n+2>m-n-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n+2=2009\\m-n-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=2007\\m-n=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=1005\\n=1002\end{cases}}}\)
Vậy n = 1002
các bạn thay n2 ở câu 1 = n3 cho mk nhé
Câu hỏi của Lý Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
cho m và n là các số tự nhiên , m là số tự nhiên lẻ .chứng tỏ rằng m và mn + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho m và n là các số tự nhiên , m là số tự nhiên lẻ . Chứng tỏ rằng m và mn + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
cứ trả lời đi , đúng thì mình **** cho
Chứng minh với mọi số nguyên n, luôn tồn tại 2 số tự nhiên m, n sao cho: 2n.P=m^2+n^2 với P là tổng bình phương 2 số tự nhiên.
tìm số tự nhiên n sao cho 4^m+2^n +29 không thể là số chính phương với mọi số tự nhiên m
Tìm m,n là số tự nhiên sao cho : 2^m+2^n=2^(m+n)
Giả sử m ≥ n ⇒ 2m ≥ 2n
Chia cả 2n ≠ 0 ⇒ 2m-n + 1 = 2m
+ Nếu m=0 ⇒ 2-n=0 (loại)
+ Nếu m≥1 ⇒ 2m chẵn
⇒ 2m-n lẻ ⇒ m-n=0 ⇔ m=n
⇒ 2m=20+1 ⇒ 2m=2 ⇔ m=1 ⇒ n=1 (tm)
Vậy, m=n=1
cho 2 số tự nhiên m và n khác 0 thỏa mãn (m+1/n) + (n+1/m) là số tự nhiên. chứng minh ƯCLN(m;n)<= căn bậc 2 (m+n)
giúp mk vs
Cho m là số tự nhiên lẻ , n là số tự nhiên chứng minh rằng m và ( m . n + 4 ) là hai số nguyên tố cùng nhau ?
gọi d là UC(m; m.n+4) nên
m⋮d ⇒ m.n⋮d
m.n⇒4⋮d
⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}
Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau
TK :
gọi d là UC(m; m.n+4) nên
m⋮d ⇒ m.n⋮d
m.n⇒4⋮d
⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}
Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau
Tìm số tự nhiên m,biết khi chia m cho 113 thì được thương là 5 và số dư là 12
Tìm số tự nhiên n,biết khi chia n cho 14 thì được thương là 5 và số dư là 13
Tìm số tự nhiên a,biết khi chia 58 cho a thì được thương là 4 và số dư là 2