Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?
Kính lúp và kính hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?
Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát hoặc không thể quan sát được.
Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
Quan sát bằng mắt thường: Ruột bút chì.
Quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi trong không khí.
Quan sát bằng kính hiển vi: Tế bào máu, vi khuẩn.
NHững mẫu vật nào sau đây ko thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi? giải thích tại sao ?
a, côn trùng
b, giun, sán giây
c, các tép cam, tép bưởi
d, các thế bào thực vật , động vật.
giải thích : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
D
Vì TB thực vật và động vật có kích thước rất nhỏ, nên phải dùng kính hiển vi để quan sát
d. các tế bào thực vật và động vật
Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.
Đpá Án D , ví chúng kích thước rất nhỏ
Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học?. Giải thích tại sao.
a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong).
b) Giun, sán dây.
c) Các tép cam, tép bưởi.
d) Các tế bào thực vật, động vật.
Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.
Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ
B. Kính lúp
C. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ
B. Kính lúp
C. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm a. Tìm số bội giác của kính lúp b. Dựng ảnh và nhận xét đặc điểm ảnh của vật qua kính
dựng ảnh thì bạn dựng theo trường hợp ảnh ảo
-ảnh ảo
-lớn hơn vật
-cùng chiều với vật
bội giác của kính lúp: G= 25/f =2,5x