Hệ số trượt tốc độ:
A. S = n 2 n 1
B. S = n 1 - n n 1
C. S = n 1 n 2
D. Đáp án A và B đúng
Hệ số trượt tốc độ:
A. S = n 2 n 1
B. S = n 1 - n n 1
C. S = n 1 n 2
D. Đáp án A và B đúng
Hệ số trượt tốc độ:
A. S = n 2 n 1
B. S = n 1 - n n 1
C. S = n 1 n 2
D. Đáp án A và B đúng
Khi tốc độ của vật tăng lên gấp đôi thì hệ số ma sát trượt
A. vẫn không thay đổi
B. cũng tăng gấp đôi
C. sẽ giảm còn một nửa
D. có thể tăng hoặc giảm tùy trường hợp
Đáp án A
Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật
Một vật có khối lượng 1kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với độ lớn lực ma sát trượt là 3N. Cho gia tốc trọng trường tại nơi khảo sát có giá trị là 10m/s2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là bao nhiêu?
Hệ số ma sát trượt:
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, cao 60 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ trung bình của vật khi nó trượt hết mặt phẳng nghiêng.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, cao 60 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ trung bình của vật khi nó trượt hết mặt phẳng nghiêng.
Góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang:
\(sin\alpha=\dfrac{60}{100}=0,6\)
Gia tốc vật:
\(ma=mg\cdot sin\alpha\Rightarrow a=g\cdot sin\alpha=10\cdot0,6=6\)m/s2
Vật trượt không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s
Tốc độ trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng:
\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot6\cdot1}=\sqrt{12}\)m/s
Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
A. 20m
B. 500m
C. 100m
D. 50m
Lực ma sát tác dụng lên vật là:
F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N
Sử dụng định luật II - Niutơn: : F → = m a →
F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2
Ta có:
v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m
Đáp án: D
Lực ma sát tác dụng lên vật là:
F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N
Sử dụng định luật II - Niutơn: : F → = m a →
F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2
Ta có:
v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m
Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công th s fd 30 , với d (tính bằng feet) là độ dài vết trượt của bánh xe và f là hệ số ma sát. Nếu xe chạy với tốc độ 50 km/giờ trên đoạn đường có hệ số ma sát là 0,60 thì khi thắng lại vết trượt trên đường dài bao nhiêu feet? (Biết 1 dặm = 1,61 km, kết quả chính xác tới 0,01)
Ta có \(f=0,6;s=50\left(km/h\right)=80,5\left(dặm/h\right)\)
\(s=\sqrt{30}fd\Leftrightarrow80,5=\sqrt{30}\cdot0,6d\\ \Leftrightarrow d=\dfrac{80,5}{0,6\sqrt{30}}\approx24,5\left(feet\right)\)
một vật được thả không vận tốc đầu trượt xuống nhanh dần đều từ đỉnh một con dốc dài 25cm. nghiêng một góc 30 độ so với mặt phẳng ngang biết lực ma sát bằng 30% trọng lượng của vật. lấy g=10m/s
Tính vật tốc của vật cuối chân dốc và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng
giúp mình bài này với ạ mình giải k ra
\(F_{ms}=\mu N=\mu.P.cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{P.cos\alpha}=\dfrac{0,3P}{P.cos30^o}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)
\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)=2\left(m\backslash s^2\right)\)
\(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{2as+v_o^2}=1\left(m\backslash s\right)\)