Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
nguyen huyen hai trang
Xem chi tiết
nguyen huyen hai trang
5 tháng 11 2021 lúc 21:43

nhanh lên giúp

 

nguyen huyen hai trang
5 tháng 11 2021 lúc 22:47

ko cần đâu mik biết nhùi

phếp này bằng 1

Nguyễn Thái Thùy Trinh
Xem chi tiết

2020x2019-1/2018x2020+2019=8238329618

Xyz OLM
22 tháng 7 2019 lúc 8:15

\(\frac{2020.2019-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.\left(2018+1\right)-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.2018+2020-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.2018+2019}{2018.2020+2019}\)

\(1\)

Chúc bạn học tốt !!!!!

Rất vui vì giúp được bạn !!

võ thái sinh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 12:02

Ta có \(b-a=9.10^{2019}-\dfrac{9}{10^{2021}}>0\Rightarrow b>a\).

Taekook otp real ko cần...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 22:26

\(\dfrac{1}{2019^2}-\dfrac{1}{2020^2}=\dfrac{2020^2-2019^2}{2019^2\cdot2020^2}\\ =\dfrac{\left(2020-2019\right)\left(2020+2019\right)}{2019^2\cdot2020^2}=\dfrac{4039}{2019^2\cdot2020^2}\)

Hoàng Minh Dương
Xem chi tiết
when the imposter is sus
25 tháng 8 2023 lúc 9:47

\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)

Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).

Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.

Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.

Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.

Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).

Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)

Ta lập bảng

n 1 2 3 4 ...
Chữ số tận cùng của 7n 7 9 3 1 ...
Chữ số tận cùng của 3n 3 9 7 1 ...

Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.

Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).

Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

Võ Ngọc Phương
24 tháng 8 2023 lúc 20:57

Kiểm tra lại đề nhé bạn.

Hoàng Minh Dương
30 tháng 8 2023 lúc 21:01

cm ơn

 

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 20:08

Ta có: \(A=\left(2020^{2019}+2019^{2019}\right)^{2020}\)

\(=\left(2019^{2019}+2020^{2019}\right)^{2019}\cdot\left(2019^{2019}+2020^{2019}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\left(2019^{2019}+2020^{2019}\right)^{2019}\cdot\left(2019^{2019}+2020^{2019}\right)}{\left(2020^{2020}+2019^{2020}\right)^{2019}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2019^{2019}+2020^{2019}}{2019+2020}>1\)

\(\Leftrightarrow A>B\)

Dương Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 15:46

Ta có: 

\(a=1-\frac{2019}{2020}+\left(\frac{2019}{2020}\right)^2-\left(\frac{2019}{2020}\right)^3+...+\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2020}\)

=> \(\frac{2019}{2020}.a=\frac{2019}{2020}-\left(\frac{2019}{2020}\right)^2+\left(\frac{2019}{2020}\right)^3-...+\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2020}-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\)

Lấy

 \(a+\frac{2019}{2020}a=1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\)

<=> \(a\left(1+\frac{2019}{2020}\right)=\left[1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\right]\)

<=> \(a.\frac{4039}{2020}=\left[1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\right]\)

<=> \(a.=\left[1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\right].\frac{2020}{4039}\)

Vì : \(0< \left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}< 1\)

=> \(0< 1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}< 1\)

và \(0< \frac{2020}{4039}< 1\)

=> \(0< \left[1-\left(\frac{2019}{2020}\right)^{2021}\right].\frac{2020}{4039}< 1\)

=> 0 < a < 1

=> a không phải là một số nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
bui thi phuong anh
31 tháng 3 2020 lúc 14:07

toan lop may vay ban ?

Khách vãng lai đã xóa