Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2018 lúc 11:11

Đáp án C

Công thức phân tử tìm được dễ dàng là: C3H7O2N

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 15:07

Đáp án B

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,08 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,7 – 0,08 – 0,5 = 0,12 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

Trường hợp 1: X có ít nhất 4C  (thỏa mãn)

Trường hợp 2: X có 5C  (thỏa mãn)

Trường hợp 3: X có 6C  (thỏa mãn, với hai liên kết C=C)

Vậy giá trị (n+m) lớn nhất khi X là C6H8O → n + m = 14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2017 lúc 14:36

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 13:08

Đáp án : C

Dựa vào số mol CO2 và H2O

=> Số C trung bình = 2,4

Số H trung bình = 2 => các chất trong X đều có 2H

Vì ankin có số C ít hơn 1 C so với andehit

=> X có C2H2 : x mol và C3H2O : y mol

=> nCO2 = 2x + 3y = 2,4 và x + y = nX = 1 mol

=> x = 0,6 mol ; y = 0,4 mol

C2H2 -> Ag2C2

0,6  ->    0,6 mol

CH≡C-CHO -> AgC≡C-COONH4 + 2Ag

0,4              ->      0,4                        0,8 mol

=> mkết tủa = mAg2C2 + mAg + mAgCC-COONH4 = 308g

Hquynh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2021 lúc 15:38

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Song Ngư
9 tháng 2 2021 lúc 16:18

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 14:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2018 lúc 13:07

Đáp án C

Ta có: C x ¯ = 2 , 4

Mà ankin có cùng số H và ít hơn anđehit 1 nguyên tử C

=> ankinlà  C2H2; anđehit C3H2O

=> CTCT của anđehit là CH ≡ C-CHO.

=> Kết tủa gồm Ag; AgC ≡ C-COONH4 và AgC ≡ CAg.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n C 3 H 2 O = b ( m o l ) ⇒ a + b = 1 2 a + 3 b = 2 , 3 ⇔ a = 0 , 6 b = 0 , 4 ⇒ n A g = 2 n a d e h i t = 0 , 8 ( m o l ) n A g C ≡ C O O N H 4 = 0 , 4 ( m o l ) ; n A g C ≡ C A g = 0 , 6 ( m o l )  

 

Vậy m = 308(g)

Chú ý:

+ Bài toán cho thừa dữ kiện về số mol H2

+ Khi làm bài này ta có thể mắc nhiều sai lầm khi xác định những chất kết tủa. Sai lầm thường gặp nhất là quên kết tủa AgC C-COONH4 hoặc xác định kết tủa là AgC C-CHO.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 3:23

Nguyễn Thanh
Xem chi tiết