Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamngyenminh
Xem chi tiết
Đào Thu Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:33

quãng đường ab dài 297km.hai xe ô tô khởi hành cùng một luk​ từ a đến b đi ngược chiều nhau thì có thể gặp nhau sau 3h tỉ số vận tốc của xe 1 và xe 2 là 5/6.tính vận tốc mỗi xe .... giải đi nhé xong tick cho mik

Vongola Tsuna
24 tháng 1 2016 lúc 21:30

bạn lên google trả thử xem 

nguyễn thị hồng quyên
24 tháng 1 2016 lúc 21:33

Có thắc mắc gì hoặc cần gì thì hỏi anh google

Nguyễn Hà Châu
Xem chi tiết
scotty
Xem chi tiết
Nelson Charles
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
phan khánh linh
9 tháng 1 2019 lúc 21:46

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT ,GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦẢ MỘT BIỂU THỨC 
1/ Cho biểu thức f( x ,y,...)
a/ Ta nói M giá trị lớn nhất ( GTLN) của biểu thức f(x,y...) kí hiệu max f = M nếu hai điều kiện sau đây được thoả mãn:
Với mọi x,y... để f(x,y...) xác định thì :
f(x,y...)  M ( M hằng số) (1)
Tồn tại xo,yo ... sao cho:
f( xo,yo...) = M (2) 
b/ Ta nói m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức f(x,y...) kí hiệu min f = m nếu hai điều kiện sau đây được thoả mãn :
Với mọi x,y... để f(x,y...) xác định thì :
f(x,y...)  m ( m hằng số) (1’)
Tồn tại xo,yo ... sao cho:
f( xo,yo...) = m (2’) 
2/ Chú ý : Nếu chỉ có điều kiện (1) hay (1’) thì chưa có thể nói gì về cực trị của một biểu thức chẳng hạn, xét biểu thức : A = ( x- 1)2 + ( x – 3)2. Mặc dù ta có A  0 nhưng chưa thể kết luận được minA = 0 vì không tồn tại giá trị nào của x để A = 0 ta phải giải như sau:
A = x2 – 2x + 1 + x2 – 6x + 9 = 2( x2 – 4x + 5) = 2(x – 2)2 + 2  2
A = 2 x -2 = 0  x = 2
Vậy minA = 2 khi chỉ khi x = 2
II/ TÌM GTNN ,GTLN CỦA BIỂU THƯC CHỨA MỘT BIẾN
1/ Tam thức bậc hai:
Ví dụ: Cho tam thức bậc hai P = ax2 + bx + c .
Tìm GTNN của P nếu a 0.
Tìm GTLN của P nếu a  0
Giải : P = ax2 + bx +c = a( x2 + x ) + c = a( x + )2 + c - 
Đặt c -  =k . Do ( x + )2  0 nên :
- Nếu a  0 thì a( x + )2 0 , do đó P  k. MinP = k khi và chỉ khi x = - 
-Nếu a 0 thì a( x + )2  0 do đó P  k. MaxP = k khi và chỉ khi x = - 
2/ Đa thức bậc cao hơn hai:
Ta có thể đổi biến để đưa về tam thức bậc hai
Ví dụ : Tìm GTNN của A = x( x-3)(x – 4)( x – 7)
Giải : A = ( x2 - 7x)( x2 – 7x + 12)
Đặt x2 – 7x + 6 = y thì A = ( y - 6)( y + 6) = y2 - 36  -36
minA = -36  y = 0  x2 – 7x + 6 = 0  x1 = 1, x2 = 6.
3/ Biểu thức là một phân thức :
a/ Phân thức có tử là hằng số, mẫu là tam thức bậc hai:
Ví dụ : Tìm GTNN của A = .
Giải : A = . =  = .
Ta thấy (3x – 1)2  0 nên (3x – 1) 2 +4  4 do đó    theo tính chất a  b thì    với a, b cùng dấu). Do đó   A  -
minA = -  3x – 1 = 0  x = .
Bài tập áp dụng: 
1. Tìm GTLN của BT : HD giải: .
2. Tìm GTLN của BT : HD Giải:
3. (51/217) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
b/ Phân thức có mẫu là bình phương của nhị thức.
Ví dụ : Tìm GTNN của A = .
Giải : Cách 1 : Viết A dưới dạng tổng hai biểu thức không âm 
A =  = 2 +   2
minA = 2 khi và chi khi x = 2.
Cách 2: Đặt x – 1 = y thì x = y + 1 ta có :
A =  = 3 -  +  = (  -1)2 + 2
minA = 2  y = 1  x – 1 = 1  x = 2
tui chỉ có một chút thôi

do tien do
27 tháng 3 2020 lúc 18:14

ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Selina Moon
7 tháng 4 2016 lúc 17:05

đề này mk mới thi xong

Câu 1:a.Nêu đặc điểm hình thức của tục ngữ

b.phân tích đặc điểm hình thức của câu tục ngữ "đói cho sạch ,rách cho thơm"

Câu 2:a..khi dùng từ,phải chú ý sử dụng theo chuẩn mực gì

b.viết một đoạn văn về mùa xuân rồi chỉ ra những chuẩn mực trong bài.

Câu 3:phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn sau:

“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

                                         ( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 4:viết bài văn nghị luận bàn về vai trò to lớn của việc học

Ngọc Nguyễn Minh
6 tháng 4 2016 lúc 12:51

T có t thi r có giải r

Nguyễn Ngọc Ánh
6 tháng 4 2016 lúc 18:52

bạn gửi đề đi ko cần đáp án mik tick cho

Selina Moon
Xem chi tiết
Minh Thư ^^
Xem chi tiết
Minh Thư ^^
22 tháng 3 2021 lúc 21:16

ở quận khác cũng được ạ 

hoàng gia bảo 9a
1 tháng 5 lúc 19:46

mình ko ở Quận trong hà nội mà mình đang ở bình dương bạn ạ

Hoàng thị hà
Xem chi tiết
Selina Moon
28 tháng 3 2016 lúc 21:00

mk thi rồi mk nghi đại khái nha

câu 1:a.Nêu đặc điềm hình thức của tục ngữ

b.Phân tích đặc điểm hình thức của tuc ngữ qua câu:đói cho sạch rách cho thơm

câu 2:a.nêu chuẩn mực sử dung từ

b.viết đoạn văn về mùa xuân rồi chỉ ra chuẩn mực sử dung từ trong đoạn văn

câu 3:phân tích tác dung biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn văn

"tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân..........mê luyến mùa xuân"

(Mùa xuân của tôi-Vũ Bằng)

câu 4:viết bài văn nghị luận bàn về vai trò to lớn của viêc học

 

 

Liên Hồng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

thi cấp thành phố phải ko?

Liên Hồng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:52

Câu 1 (4.0 điểm):

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Câu 2 (6.0 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:

“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)

Câu 3 (10 điểm):

Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:

“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.