Dân tộc và đánh giặc có phải từ ghép không vậy mn 🙉
xét về mặt cấu tạo, câu'' nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.'' có phải là câu ghép không ? Vì sao ?
- Xét về mặt cấu tạo thì đây là câu ghép.
- Bởi vì câu ghép là câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ và vị ngữ trở lên.
- Phân tích :
- CN 1 : giặc
- VN 2 : đánh như vũ bão thì không đáng sợ
- CN 2 : đáng sợ
- VN 2 : là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu
- VN :
từ đánh trống đánh cờ đánh giặc có phải là từ đồng âm hay không?
Giúp với mai phải nộp rồi
- Cho biết vài nét chính về luật pháp, quân đội và chinhs sách đối nội-ngoại thời Lý
- Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của lý thường kiệt ( cách đánh và ý nghĩa)
- Cảm nghĩ và hiểu biết về 1 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu từ thế kỉ 10 đến 13
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Chính sách đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.
- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.
nêu công lao của các anh hùng dân tộc đã có công lãnh đạo nhân dân đánh bại giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc trong suốt 1000 năm bắc thuộc
* Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc:
- Huy động được sức mạnh toàn dân.
- Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng.
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
- Ngô Quyền là anh hùng dân tộc.
1. Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, dân tộc đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
2. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần là gì? Nêu cách đánh của quân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
3. Việc nhà Trần chuẩn bị chống xâm lược có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến?
Các bn/anh/chị giúp mih/em vs ạ
mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi
Nêu công lao của các anh hung dân tộc đã có công lãnh đạo nhân dân đánh bại giặc ngoại xâm giành lai độc lập cho dân tộc, suốt hơn 1000 bắc thuộc? để biết ơn các vua hùng đã có công dựng nước và giữ nước ngày nay nhân dân ta đã làm gì?
An thường tâm sự với các bạn : “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu ?”. Em có đồng ý với An không ? Vì sao ? Em sẽ nói gì với An ?
- Em không đồng ý với ý kiến của An.
- Bởi vì, dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm (như ý nghĩ của An).
- Em sẽ nói: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào. Chúng ta không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà chúng ta có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung... Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.
em hãy kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc từ thế kỉ I đến VIII? Qua đó,em có suy nghĩ gì về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta từ xưa?
Lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia. Lần gần nhất Trung Quốc phát động chiến tranh vũ trang gây chết nhiều người Việt là năm 1988 (làm chết 64 chiến sĩ hải quân). Từ đó về sau Trung Quốc vẫn còn gây hấn Việt Nam nhưng rất may không có người chết.[2]
Suy nghĩ của em về cách đánh giặc giữ nước của dân tộc ta
tham khảo
Dân tộc ta có cách đánh giặc vô cùng thông minh , sáng suốt , sáng tạo , với nhiều cánh đánh khác nhau , vô cùng phong phú mà ta đã có thể bảo vệ được nền độc . Rất nhiều cách đánh hay và phong phú như : dùng chiến lược vườn không nhà chống để đánh giặc trong trận kháng chiến chống quân Mông-Nguyên hay cách cắm cọc trên sông , tận dụng yếu tố thủy triều , thiên nhiên để đánh giặc , hoặc chủ động tiến quân trước lấy thế chủ động đánh giặc ,..... điều đó chứng tỏ sự sáng suốt , thông minh trong lối đánh của dân tộc ta. Tuy mỗi một cách đánh khác nhau , chiến lược khác nhau , nhưng chính nhờ sự thông minh đó , sáng suốt đó ta đã bảo vệ được nên độc lập dân tộc trước sự xâm lược của nhân dân ta
Dân tộc ta có nhiều cách đánh giặc giữ nước vô cùng phong phú,sáng tạo.Có nhiều cách đánh như: "Tiên phát chế nhân" của Lý Thường Kiệt,"Vườn không nhà chống"của quân dân nhà Trần,..Không chỉ vậy, cha ông ta còn tận dụng ưu thế địa lý thuận lợi,lấy yếu tố thủy triều,.. để chống giặc xâm lược tiêu biểu có thể nói đến như: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền,...Hơn thế nữa nghệ thuật quân sự đánh vào tinh thần của giặc,khiến chúng suy sụp từ đó "không đánh mà thắng"cũng được áp dụng một cách thành công.Có thể thấy,dân tộc ta đã sáng tạo ra rất nhiều cách đánh giặc độc đáo,chính nhờ sự thông minh,sáng suốt của những thế hệ đi trước đã đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi nước ta.Là một học sinh,em cũng phải cố gắng học tập,nghe lời cha mẹ,thầy cô để kiến thiết nước nhà,bảo vệ giang sơn mà ông cha đã hi sinh xương máu để bảo vệ.
THAM KHẢO:
Dân tộc ta có cách đánh giặc vô cùng thông minh , sáng suốt , sáng tạo , với nhiều cánh đánh khác nhau , vô cùng phong phú mà ta đã có thể bảo vệ được nền độc . Rất nhiều cách đánh hay và phong phú như : dùng chiến lược vườn không nhà chống để đánh giặc trong trận kháng chiến chống quân Mông-Nguyên hay cách cắm cọc trên sông , tận dụng yếu tố thủy triều , thiên nhiên để đánh giặc , hoặc chủ động tiến quân trước lấy thế chủ động đánh giặc ,..... điều đó chứng tỏ sự sáng suốt , thông minh trong lối đánh của dân tộc ta. Tuy mỗi một cách đánh khác nhau , chiến lược khác nhau , nhưng chính nhờ sự thông minh đó , sáng suốt đó ta đã bảo vệ được nên độc lập dân tộc trước sự xâm lược của nhân dân ta