cho hình thang đáy lớn 20 m đáy bé bằng chiều cao =3/4 dáy lớn tính dt hình thang
Một mảnh đất hình thang có dáy bé là 120m, đáy lớn bằng 4/3 đáy bé, chiều cao bằng 2/5 đáy lớn. Tính diện tích mảnh đất đó
đáy lớn hình thang là :
120 : 3 x 4 = 160 ( m )
chiều cao hình thang là :
160 : 5 x 2 = 64 ( m )
diện tích mảnh đất là :
( 120 + 160 ) x 64 : 2 = 8960 ( m2 )
đáp số : 8960 m2
k nh
đáy lớn : 120 x 4/3 = 160 m
chiều cao : 160 x 2/5 = 64 m
diện tích : ( 120 + 160 ) x 64 : 2 = 8960 m2
đáp số : 8960 m2
Đáy lớn mảnh đất là :
120 * 4/3 = 160 ( m )
Chiều cao mảnh đất là :
160 * 2/5 = 64 ( m )
Diện tích mảnh đất là :
( 160 + 120 ) * 64 : 2 = 8960 ( m )
Đ/s : 8960 m
Một hình thang có đáy bé bằng 4/5 dáy lớn và chiều cao bằng hiệu hai đáy . Nếu kéo dài đáy lớn 5 cm và đáy bé 2 cm thì dược hình thang mới có diện tích lớn hơn diện tích ban đầu 14cm2 . TÍnh diện tích hình thang ban đầu .
Hình tam giác có đáy bé là48m, dáy bé bằng 3 phần 5 đáy lớn. Chiều cao băng 1 phần 3 đáy bé . Tính diện tích hình thang
Sửa đề: Hình thang có đáy bé là 48m
Độ dài đáy lớn là:
\(48:\dfrac{3}{5}=48\cdot\dfrac{5}{3}=80\left(m\right)\)
Chiều cao của hình thang là \(48\cdot\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot16\cdot\left(80+48\right)=8\cdot128=1024\left(m^2\right)\)
Chắc là hình thang chứ không phải tam giác? Vì nó có đáy lớn đáy nhỏ mà?
Độ dài đáy lớn là:
\(48:\dfrac{3}{5}=80\left(m\right)\)
Độ dài đường cao là:
\(48\times\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(80+48\right)\times16:2=1024\left(m^2\right)\)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB bằng 20 m. Đáy bé bằng 1/4 đáy lớn, chiều cao bằng 3/2 đáy bé.
a. Tính diện tích hình thang.
b. Tính diện tích tam giác ABD.
Đáy bé là: 20 x 1/4 = 5
Chiều cao là : 5x 3/2 = 7.5
Diện tích hình thang ABCD là: (20+5)x 7.5 : 2 = 93.75
Diện tích hình tam giác ABD là : 93.75 : 2 = 46.875 ( do tam giác ABD là một nửa của hình thang ABCD
a.
Đáy bé hình thang là:
\(20\times\frac{1}{4}=5\) (m)
Chiều cao hình thang là:
\(5\times\frac{3}{2}=7,5\) (m)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(20+5\right)\times7,5}{2}=16,65\) (m2)
b.
Diện tích tam giác là:
\(\frac{20\times7,5}{2}=75\) (m2)
Một hình thang có đáy lớn là 42 cm, đáy bé = 3/6 đáy lớn. Chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tính dt hình thang.
đáy bé : 42 . 3/6 = 21(cm)
chiều cao : (42+21):2 = 31,5 (cm)
S hình thang : (42+21) . 31,5 : 2 = 992,25(cm2)
Đáy bé của hình thang là:
42*3/6=21(cm)
Chiều cao của hình thang là:
(42+21):2=31,5(cm)
Diện tích hình thang là:
(42+21)*31,5:2=992,25(cm2)
Đáp số:992,25cm2
Một đám ruộng hình thang có diện tích 1155 m 2 và có đáy bé kém đáy lớn 33 m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5 m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30 m và chiều dài 51 m. Hãy tính đáy bé, dáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu.
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m 2 )
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 ( m 2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m
Một đám ruộng hình thang có diện tích 1155 m 2 và có đáy bé kém đáy lớn 33 m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5 m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30 m và chiều dài 51 m. Hãy tính đáy bé, dáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu.
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m
Hình thang có đáy bé bằng 12cm.Đáy lớn bằng 4/3 đáy bé.Khi kéo chiều dài đáy lớn thêm 5cm thì DT hình thang tăng thêm 20cm2. Tính DT ban đàu của hình thang
Hình thang có diện tích bằng hình tam giác có cạnh đáy 7 m chiều cao 16 m Tính đáy lớn đáy bé của hình thang biết đáy lớn bằng 5/3 đáy bé và chiều cao bằng 4 m
Diện tích hình thang là:
\(7\times16:2=56\left(m^2\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(2\times56:4=28\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(28\times5:\left(5+3\right)=17,5\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(28\times3:\left(5+3\right)=10,5\left(m\right)\)