Mối liên hệ giữa nCO2 , nH2O với Ankan, Ankin, Amin, Amino axit, pentapeptit
Trong các nhận xét sau:
(1). Dùng phản ứng cháy phân biệt ankan và ankin một cách dễ dàng.
(2). Các anken, ankin ở trạng thái lỏng không tham gia phản ứng cháy.
(3). Đốt cháy anken thu được n CO 2 > n H 2 O .
(4). Đốt cháy ankađien hoặc ankin đều thu được n CO 2 > n H 2 O .
- Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Nhận xét đúng là (4). Đốt cháy ankađien hoặc ankin đều thu được n CO 2 > n H 2 O
- Chọn đáp án A.
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có thể là ankan, anken, ankin và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được n CO 2 = n H 2 O X không thể gồm:
A. ankan và anken.
B. ankan và ankađien.
C. ankan và ankin.
D. hai anken.
- Có:
- Vậy X không thể gồm ankan và anken.
Chọn A
Cho các kết luận sau:
(1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O > n C O 2 thì hiđrocacbon đó là ankan.
(2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O = n C O 2 thì hiđrocacbon đó có độ bất bão hòa bằng 1.
(3) Đốt cháy ankin thì được n H 2 O < n C O 2 và nankin = = n C O 2 - n H 2 O .
(4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3.
(5) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá.
(6) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
(7) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Cho các kết luận sau:
1 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hiđrocacbon đó là ankan.
2 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O = nCO2 thì hiđrocacbon đó là anken.
3 Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 -nH2O
4 Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3.
5 Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học.
6 Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá.
7 Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
8 Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1). Đúng.
(2). Sai vì có thể là xicloankan
(3). Đúng.
(4). Sai, chỉ có ankin đầu mạch mới có.
(5). Sai ví dụ CH2 = CH2
(6). Đúng, theo SGK lớp 11.
(7). Sai, Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn cao su thiên nhiên.
(8). Sai, toluen phải đun nóng mới làm mất màu thuốc tím.
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh gồm ankan x, anken y, Ankin z trong đó nX=1/2nY=1/2nZ thu đc a mol co2 và b mol h2o mối liên hệ giữa a và b là ?
\(n_X=x;n_Y=2x;n_Z=3x\\ a=0,05\\ a-b=-x+3x\\ a-b=2x=0,1\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được n H 2 O : n C O 2 = 2 : 1 . Hai amin có công thức phân tử là:
A. C 2 H 5 N H 2 , C 3 H 7 N H 2
B. C H 3 N H 2 , C 2 H 5 N H 2
C. C 3 H 7 N H 2 , C 4 H 9 N H 2
D. C 4 H 9 N H 2 , C 5 H 11 N H 2
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. Công thức của 2 amin lần lượt là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. C4H9NH2 và C5H11NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Đáp án C.
Nhìn 4 đáp án ⇒ mạch hở.
Giả sử nCO2 = 1 mol
⇒ nH2O = 2 mol.
namin = (nH2O – nCO2) ÷ 1,5 = 2/3 mol
⇒ Ctb = 1 ÷ 2/3 = 1,5.
⇒ 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. Công thức của 2 amin lần lượt là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2
B. C4H9NH2 và C5H11NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2
D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Đáp án C
Nhìn 4 đáp án ⇒ mạch hở. Giả sử nCO2 = 1 mol ⇒ nH2O = 2 mol.
namin = (nH2O – nCO2) ÷ 1,5 = 2/3 mol ⇒ Ctb = 1 ÷ 2/3 = 1,5.
||⇒ 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch hở thu được n C O 2 : n H 2 O = 6 : 7. Tên amin là:
A. Phenylamin
B. Anlylamin
C. Isopropylamin
D. Propylamin