cho tam giác abc có A=100độ B=20độ
a)so sánh các cạnh của tam giác ABC
b) vẽ AHvuông góc với BC tại H.so sánh HB và HC
Câu 1: Cho △ABC có góc B = 50 độ.
a, So sánh các cạnh của △ABC
b, Kẻ AH vuông góc với BC tại H. So sánh độ dài cạnh HB và HC
Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn, điểm D nằm giữa B và C sao cho AD không vuông góc với BC. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng AD tại H và K
a, So sánh BH + CK và AB + AC
b, So sánh BH + CK và BC
Nếu△ABC vuông tại B và D là trung điểm BC thì so sánh AH + Ak với 2. AB
a: BH<AB
CK<AC
=>BH+CK<AB+AC
b: BH<BD
CK<CD
=>BH+CD<BD+CD=BC
cho tam giác ABC có góc A=100o; B=20o
a, so sánh cạnh của tam giác ABC
b, vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC ?
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
các bạn ơi 1 like nha
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A
a)Cạnh nào là cạnh lớn nhất?Vì sao?
b) Chứng minh rằng bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau không thể là ba cạnh của 1 tam giác: 4cm;7cm;13cm
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=100o;Góc B =20o
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC
b) kẻ AH vuông góc với BC tại H.So sánh HB và HC
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại B.Kẻ duờng trung tuyến AM.Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho MA=ME.Chứng minh:
a) tam giác ABM=tam giác ECM
b) AB // CE
c) góc BAM > góc MAC
Cho tam giácABC có góc A bằng 100 độ và góc B gấp 3 lần gócC.
a, So sánh ba cạnh của tam giác ABC b,Vẽ AH vuông góc bới BC tại H .So sánh HB và HC
Xét tam giác ABC: ^A+^B+^C=180 độ, mà ^A=100 độ \(\Rightarrow\)^B+^C=80 độ
Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ
Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác nha
Từ câu a, ta có: AB<AC (1)
Có HB là hình chiếu của AB (2)
Có HC là hình chiếu của AC (2)
Từ (1) và (2) có HB<HC
Cho tam giác ABS có a =100 ; b=20
a) so sánh các cạnh của tam giác ABC
b) kẻ AH vuông góc vs BC tại H. so sánh HB và HC
a.
Trong tam giác ABS, có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{S}=180\) hay \(100+20+\widehat{S}=180\)
Suy ra: \(\widehat{S}=60\)
Trong tam giác ABC, có: \(\widehat{B}< \widehat{S}< \widehat{A}\)(20<60<100)
Nên AS < AB < BS
b.
Trong tam giác AHS (\(\widehat{H}=90\)), có: AS > AH (cạnh huyền AS)
Trong tam giác AHB (\(\widehat{H}=90\)), có: AB > HB (AB là cạnh huyền)
Mà AS < AB nên AH < HB (đpcm)
Cho tam giác ABC có góc A=100 độ ; góc B=3.C
a) so sánh độ dài ba cạnh của tam giác ABC
b) Vẽ AH vuông góc BC tại H. So sánh HB,HC
^A+^B+^C=1800
⇒1000+200+^C=1800
⇒^C=1800−1000−200=600
⇒^A>^C>^B
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện => BC > AB >AC
b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
hok tốt !!!
a)Xét tam giác ABC: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\), mà góc A =100 độ ⇒^B+^C=80 độ
Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ
Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác
b) Từ câu trên, ta có: AB<AC (1)
Có HB là hình chiếu của AB (2)
Có HC là hình chiếu của AC (2)
Từ (1) và (2) có HB<HC
Cho tam giác ABC có AB>AC. Vẽ AH vuông tại BC ( H thuộc BC) A/so sánh góc B và góc C B/so sánh các đọan thẳng HB và HC
a)Xét t/giác ABC có AB>AC
⇒ ACB>ABC(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Ta có: AB > AC (gt)
⇒ HB > HC (quan hệ giữa hình xiên và đường chiếu của chúng)
cho tam giác ABC có góc A=100 độ góc B=20 độ
a, so sánh các cạnh của tam giác ABC
b, vẽ AH vuông góc với BC tại H. so sánh HD và HC
a, Áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác vào tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow100^0+20^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-100^0-20^0=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện \(\Rightarrow BC>AB>AC\)
b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
cho tam giác ABC vuông tại A có Ab=4cm,AC=3cm.
a)tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC
b)tia phân giác của B cắt mạnh AC tại D,vẽ DE vuông góc với BC E thuộc BC) CM tam giác ABD=EBD
c) gọi giao điểm của tia bA và ED là F.CM tam giác BFC cân
d)gọi I,K lần lượt là trung điểm DF,DC.CM CI+FK>3/2 FC
a: BC=căn 4^2+3^2=5cm
AC<AB<BC
=>góc B<góc C<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
góc EBF chung
=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC
=>BF=BC