Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:23

a: \(P=\dfrac{a+3}{a}\cdot\dfrac{a^2-9-6a+18}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-3\right)^2}{a\left(a-3\right)}=\dfrac{a-3}{a}\)

b: Để P=-2 thì -2a=a-3

=>-3a=-3

=>a=1

c: Để P nguyên thì a-3 chia hết cho a

=>-3 chia hết cho a

mà a<>0; a<>3; a<>-3

nên \(a\in\left\{1;-1\right\}\)

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Tiến Vũ
Xem chi tiết
Riio Riyuko
13 tháng 5 2018 lúc 12:34

a) Với x = 25 thì \(N=\frac{\sqrt{25}+1}{\sqrt{25}}=\frac{6}{5}\)

b) Ta có   \(M=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

Suy ra \(S=M.N=\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

Nguyễn xuân thảo
Xem chi tiết
Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
Mây
29 tháng 2 2016 lúc 13:23

b/ Để A là số tự nhiên => 63 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 ∈ Ư(63)             (1)

Mà n ∈ N => 3n + 1 ∈ N   (2)

Từ (1) và (2) => 3n + 1 ∈ { 1 ; 7 }

- Nếu 3n + 1 = 1 => 3n = 0 => n = 0

- Nếu 3n + 1 = 7 => 3n = 6 => n = 2

Nguyễn Hoàng Phúc
14 tháng 2 2017 lúc 18:22

n=2

n=0

Qwert Yuiop
15 tháng 2 2017 lúc 12:52

phần A. 
63=3.3.7 
A rút gọn được khi 63 và 3n+1 có chung ít nhất một ước 3 hoặc 7 ; nói cách khác để phân số rút gọn được thì 3n+1 phải chia hết cho 3 hoặc 7 
Gọi a thuộc N 
TH1: 3n+1=3a=> n = a - 1/3 loại vì n thuộc N 
TH2: 3n+1=7a=> 3n+1|7 <=> 3(n-2)+7|7 <=>n-2|7=>n-2=0,7,14,28...=>n=2,9,16,30.... 

phần B 
A=63/3n+1 là số tự nhiên khi 63 là ước của 3n+1 => 3n+1=3,7,9,21,63 => n= 2, 20 (loại các trường hợp cho n khác số tự nhiên)

Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
13 tháng 12 2017 lúc 9:23

a) ĐKXĐ: \(a\ne0\) ; \(a\ne3\) ; \(a\ne-3\)

b) \(P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a^2+6a}.\left(1-\dfrac{6a-18}{a^2-9}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}.\left(\dfrac{a^2-9}{a^2-9}-\dfrac{6a-18}{a^2-9}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}.\dfrac{\left(a^2-9\right)-\left(6a-18\right)}{a^2-9}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}.\dfrac{a^2-9-6a+18}{a^2-9}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}.\dfrac{a^2-6a+9}{a^2-9}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}.\dfrac{\left(a-3\right)^2}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{a+3}{2a}.\dfrac{a-3}{a+3}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a+3\right)\left(a-3\right)}{2a\left(a+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{a-3}{2a}\)

Nguyễn Nam
13 tháng 12 2017 lúc 9:23

( ko biết đúng hay ko)

c) \(P=\dfrac{a-3}{2a}=0\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)

\(\Leftrightarrow a=3\left(loai\right)\) ( không thỏa mãn điều kiện )

\(P=\dfrac{a-3}{2a}=1\)

\(\Leftrightarrow a-3=2a\)

\(\Leftrightarrow a-3-2a=0\)

\(\Leftrightarrow-a-3=0\)

\(\Leftrightarrow-a=3\)

\(\Leftrightarrow a=-3\left(loai\right)\) ( không thỏa mãn điều kiện )

Nguyễn Nam
13 tháng 12 2017 lúc 8:59

\(2a^2-6a\) phair ko z hay \(2a^2.6a\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2018 lúc 15:14

Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d

Ta có: 3n+2 chia hết cho d 

n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(3n+2,n+1) = 1

Vậy......

Nguyễn Tiến Đạt
11 tháng 3 2018 lúc 15:20

ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)

Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1

=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản

Thanh Mai Minh Thư
Xem chi tiết