Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN NGỌC ÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:14

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

góc BAD=góc IAD

=>ΔABD=ΔAID

=>AB=AI

b: Xét ΔDBM vuông tại B và ΔDIC vuông tại I có

DB=DI

góc BDM=góc IDC

=>ΔBDM=ΔIDC

=>DM=DC

c: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI và MB=IC

nên AM=AC

mà góc MAC=60 độ

nên ΔMAC đều

d: Xét ΔDBM vuông tại B có sin M=BD/DM

=>BD/DM=1/2

=>DM=2BD=2DI

Bình luận (0)
Bùi Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 5 2023 lúc 21:40

Tự kẻ hình

a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có: 
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 
   => DM = DC (2 cạnh tương ứng) 

c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng) 
- Xét tam giác vuông AMD, có 
   AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác) 
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm) 

 

Bình luận (0)
Hoài Thư
Xem chi tiết
Thu Hương
8 tháng 5 2016 lúc 21:06

A B C D I M E   

Chứng minh: 

a) - Xét ΔABD và ΔAID có

       Góc ABD = Góc AID (=90 độ)

       AD chung 

       Góc BAD = Góc IAD ( AD là phân giác của góc A)

→ ΔABD = ΔAID (Cạnh huyền - góc nhọn)

    →AB = AI (2 cạnh tương ứng)

        BD = BI (2 cạnh tương ứng)

b) - Xét ΔBMD và ΔICD có:

        Góc MBD = Góc CID (=90 độ)

        BD = BI (CMT)

         Góc BDM = Góc IDC (Đối đỉnh)

→ ΔBMD = ΔICD (g.c.g)

  → DM = DC (2 cạnh tương ứng)

      BM = IC   ( nt )

c) - Ta có:

AB = AI (CMT) và BM = IC (CMT)

→ AB + BM = AI + IC → AM = AC

          → ΔAMC cân tại A                                                                                            (1)

   - Mà: 

ΔABC là tam giác nửa đều (Góc B = 90 độ, Góc C = 30 độ → Góc A =60 độ)                     (2)

Từ (1) và (2) 

→ ΔAMC là tam giác đều

d) - Ta có: MD = MC (CMT)                                                                                               (3)

    - Xét ΔIDC có góc DIC = 90 độ

                           góc ICD = 30 độ

→ ID =  \(\frac{1}{2}\) DC (Trong Δ vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)         (4)

Từ (3) và (4) 

→ ID = \(\frac{1}{2}\) MD

- Xong rồi nhé

- Mất 1 tiếng ngồi vẽ hình và ngồi nghĩ cho bạn đấy

- GT, KL bạn tự làm

- Hon CM có hơi dài dòng còn có đúng không thì có đấy, chỉ là dài thôi

- Tham khảo, chép xong thì đọc lại xem hiểu không

- Bài này không phải dạng vừa đâu!!

- Có gì cho Hon không nạ

- Chúc bạn học tốt, thi học kì đứng trong TOP 3 nhann

 

Bình luận (0)
Hoài Thư
9 tháng 5 2016 lúc 8:41

cảm ơn bn rất nhiều yeu

Bình luận (0)
Nguyên Thùy Trang
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

c: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

\(\widehat{ADE}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAE=ΔDMC

=>AE=MC

Ta có: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBEC có \(\dfrac{BA}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)

nên AM//EC

Bình luận (0)
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:23

a: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔDIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

b: Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

c: Ta có: BK=BC

nên B nằm trên đường trung trực của KC(1)

ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: MK=MC

nên M nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra B,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Ta thị hải yến
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:46

a:Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có

CD chung

góc ACD=góc ECD

=>ΔCAD=ΔCED

=>DA=DE

=>ΔDAE cân tại D

b: CA=CE

DA=DE

=>CD là trung trực của AE

=>MA=ME và CM vuông góc AE tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Thu Thao
19 tháng 12 2020 lúc 21:11

Bạn chú ý viết cách phần cho và phần yêu cầu.

a/ Xét t/g ABI và t/g ADI có

AI : chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là pg góc BAC)

AB = AD (GT)

=> t/g ABI = t/g ADI (c.g.c)

=> BI = DI (2 cạnh t/ứ)

b/ Có t/g ABI = t/g ADI

=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(2 góc t/ứ)

=> \(180^o-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ADI}\)

=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) Xét t/g BIK và t/g DIC có

\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)

IB = DI (cmt)

\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)(đối đỉnh)

=> t/g BIK = t/g DIC (g.c.g)

c/ Có t/g BIK = t/g DIC

=> BK = DC (2 cạnh t/ứ) => AB + BK = DC + AD

=> AK = AC

=> t/g AKC cân tại A 

Mà AI là pg góc BAC (K thuộc AB)

=> AI đồng thời là đường cao t/g AKC

=> AI ⊥ KC Mà BH ⊥ KC

=> AI // BH

Bình luận (0)
Đõ Phương Thảo
19 tháng 12 2020 lúc 21:20

bạn tự vẽ hình nhá

Vì AI là tia phân giác ⇔ \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)

a) xét Δ ABI và ΔADI, có:

 AB=AD

\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)  (cmt)    

AI chung

⇒Δ ABI  =Δ ADI (c.g.c)

⇒BI=DI (2 cạnh t/ứng) (đpcm)

b) Do Δ ABI  =Δ ADI (cmt) ⇒ \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)

Có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBK}\) =180(2 góc kề bù)

      \(\widehat{ADI}+\widehat{IDC}\) =180(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) (cmt) ⇒ \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)

Vì \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{DIC}\) là 2 góc đối đỉnh ⇒ \(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\)

xét Δ BKI và Δ DCI có:

\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) (cmt)

BI=ID (cmt)

\(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\) (cmt)

⇒Δ BKI = Δ DCI (g.c.g) (đpcm)

c) Từ Δ BKI = Δ DCI (cmt) ⇒ BK=DC

Có AB=AD (gt) ; BK=DC (cmt)

⇔AB+BK=AD+DC

⇔AK=AC

⇒Δ ACK cân tại A.

Mà AI là phân giác của \(\widehat{KAC}\) (gt)

⇒AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Δ ACK.

⇒AI ⊥ CK. mà BH ⊥ CK (gt)

⇒AI // BH (đpcm)

 

Bình luận (0)
Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:16

A C B I D E

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:37

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

Bình luận (0)
Duy Anh Vũ
15 tháng 5 2016 lúc 9:22

Bài làm đâu bạn Huỳnh Châu Giang

Bình luận (0)