Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 12:38

Đáp án : C

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

=> nFe =  n H 2 = 0,2 mol

=> nFeO = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol

Bảo toàn Fe : nFe + nFeO = 3nFe3O4

=>  n F e 3 O 4 = 0,1 mol

Bảo toàn O:

4 n F e 3 O 4 + n C O = 2 n C O 2 + n F e O

Vì  n C O = n C O 2

=> nCO = 4.0,1 – 0,1 = 0,3 mol

=> V = 6,72 lit

Khánh Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2022 lúc 19:57

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)

<=> R + 16 = 81 

<=> R = 65

<=> R là Zn

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 2 2022 lúc 19:56

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

Vì R hóa trị II nên PTHH là:

\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)

  2      1                 2    ( mol )

0,2        0,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R=16,2-3,2=13g\)

\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol

\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)

 

 

Quynh Truong
Xem chi tiết

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)

Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2021 lúc 18:44

bai 1 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O|\)

        4           1             3           4

       0,4        0,1         0,3

\(n_{H2}=\dfrac{0,3.4}{3}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,4.1}{4}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

 Chuc ban hoc tot

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 3:00

Đáp án B

Các phản ứng tạo kết tủa:

Dung dich X có 

Dung dịch Y có 

 nên OH-dư và 

Vậy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 13:11

Đáp án C

Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 14:53

Đáp án C

Qui hỗn hợp về dạng:

Fe và O => mFe + mO = 12g                (1)

nNO = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3nNO => 3nFe – 2nO = 0,3 mol          (2)

Từ (1,2) => nFe = 0,18 ; nO = 0,12 mol

=> nHNO3 = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64 mol

=> CM (HNO3) = 0,64: 0,2 = 3,2 M

m = mFe = 0,18.56 = 10,08g

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:45

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

H2 + CuO ----------->Cu + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)

Gọi nCuO phản ứng = x (mol)

Theo đề bài

m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)

=> x = 0,2 mol

=> n H2 = 0,2 (mol)

=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)

Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2

57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4

mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

 

 

 

Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:54

b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Nếu trong X, nFe2O3=nFeO

=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O 

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)