Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Gaming DDT
Xem chi tiết
Pham Van Hung
2 tháng 11 2018 lúc 21:43

Theo bài ra: 

\(\hept{\begin{cases}1,5\widehat{A}-5^0=\widehat{B}\\2,5\widehat{A}-5^0=\widehat{C}\end{cases}}\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=4\widehat{A}-10^0\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}+4\widehat{A}-10^0=180^0\Rightarrow\widehat{A}=38^0\)

sin nhung
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quyên
Xem chi tiết
nguyễn huệ my
Xem chi tiết
Khoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 21:31

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=3\widehat{C}=120^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=80^0\)

TRAN HUU LOI
Xem chi tiết
Đào Khánh Huyền
11 tháng 7 2016 lúc 11:46

Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3

==>A/1=B/2=C/3

==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Nga Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 15:54

A B C M K

Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 16:08

a)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ

Xét trong tam giác ABC. Ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ABC}+3.\widehat{ABC}+2.\widehat{ABC}=180^o\)

=> \(6.\widehat{ABC}=180^o\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\Rightarrow\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{ACB}=60^o\)

b) 

MK//CB => \(\widehat{MKB}=\widehat{CBA}\)(1)

AC//BM => \(\widehat{CBM}=\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ABC}+\widehat{CBM}=30^o+60^o=90^o\)

=> \(AB\perp BM\)=> AB//CM => \(\widehat{MCB}=\widehat{CBA}\)(2)

=> \(\widehat{MCB}=\widehat{MKB}\)

b) Ta có : KB vuông góc với BM

lấy E đối xứng với M qua B

=> K B là đường trung trực của ME

Để chứng minh AE=AM

Xét hai tam giác ABM và ABE bằng nhau theo truowngf hợp c-g-c