Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thi Trà My
Xem chi tiết
Hoshiiha Minosa
Xem chi tiết
Mệt mỏi
19 tháng 4 2018 lúc 17:36

Ta có:

15/17<25/27 nên 15/17<25/27

Rem
19 tháng 4 2018 lúc 17:50

ta có

15/17>25/27

nen 15/17<25/27

do manh phuc
Xem chi tiết
Công chúa xinh đẹp
6 tháng 2 2017 lúc 18:54

\(a,\frac{3}{-4}\)và \(\frac{-1}{-4}\)

\(\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)

\(b,\frac{15}{17}\)và \(\frac{25}{27}\)

\(\frac{15}{17}< \frac{25}{27}\)

Annandi 10
Xem chi tiết
Bimax Oops
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Đức Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 10:10

12/27 và 1212/2727 

1212/2727 = 12/27 

vì 12/27 = 12/27 => 1212/2727 = 12/27

13/15 và 23 /25

13/15 x10/10 = 130 /150

23 /25 x 6/6 = 138 /150 

vì 130/150 < 138/150 

=> 13/15 < 23/25

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
17 tháng 9 2021 lúc 10:11

Công thức 1:

So sánh hai phân số khác mẫu số

Bước 1: Quy đồng hai phân số về cùng mẫu số.

Bước 2: So sánh hai phân số có cùng mẫu số đã quy đồng.

\(=>\frac{1212}{2727}\)\(=\frac{4}{9}\)

\(\frac{12}{27}\)\(=\frac{4}{9}\)

\(=>\frac{4}{9}=\frac{4}{9}\)\(=>\frac{12}{27}\)\(=\frac{1212}{2727}\)

Khách vãng lai đã xóa
 hoàng tường vi
17 tháng 9 2021 lúc 10:18
Cách làm bạn sẽ rút gọn với một số lớn nhé ( tất cả các số được lập lại bạn sẽ chia nó cho101,1001,10101,.....nếu phân số đó có tử và mâu càng to thì số rút gọn phải tăng lên nhé)Chúc bạn may mắn trong học tập
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 17:13

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Ngô Văn Minh Trí
17 tháng 4 2017 lúc 19:22

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

Pika Pikachu
17 tháng 4 2017 lúc 19:29

a) Vì \(\dfrac{-1}{-4}\) =\(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\) > 0 và \(\dfrac{3}{-4}\) < 0

=> \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{1}{4}\) hay là \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{-1}{-4}\)

(Bước này ta sử dụng phân số trung gian là 0 )

Vậy \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{-1}{-4}\)

b) Phần bù của 2 phân số \(\dfrac{15}{17}\)\(\dfrac{25}{27}\) lần lượt là : \(\dfrac{2}{17}\)\(\dfrac{2}{27}\)

(Ta thấy 2 tử bằng nhau nên ta so sánh mẫu)

Vì 17 < 27 =>\(\dfrac{2}{17}\) > \(\dfrac{2}{27}\) => \(\dfrac{15}{17}\) < \(\dfrac{25}{27}\)

Vậy \(\dfrac{15}{17}\) < \(\dfrac{25}{27}\)

luu thi ngoc ninh
Xem chi tiết
Võ Trung Hiếu
27 tháng 4 2015 lúc 20:37

Theo mình thì 15/17<25/27

**** cho mình nha

 

Giang Gia Khánh
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
21 tháng 7 2023 lúc 17:44

a) Ta có \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{23}{29};\dfrac{23}{29}>\dfrac{22}{29}\)

Vậy \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{22}{29}\)

b) Ta có \(\dfrac{15}{25}=1-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{25}{49}=1-\dfrac{24}{49}\)

Vì \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{24}{60}< \dfrac{24}{49}\)

Vậy \(\dfrac{15}{25}>\dfrac{25}{49}\)

Nguyễn Đức Trí
21 tháng 7 2023 lúc 17:41

23/27 lớn hơn 22/29

15/25 lớn hơn 25/49