Nhuân Nguyễn
câu 3:1.tìm x thuộc Z để A thuộc Z và tìm giá trị đóa) Adfrac{x+3}{x-2}                   b)Bdfrac{1-2x}{x+3} 2. cho biết 8 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 30 ngày. hỏi 10 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày?(giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như sau)câu 4:cho Ot là tia phân giác của góc xOy( xOy là góc nhọn ). lấy I bất kì thuộc Ot. qua I kẻ IA vuông góc với Ox tại A và AI cắt Oy tại D. qua I kẻ IB vuông góc với Oy tại B và IB cắt Ox tại C   a) chứng minh rằng : t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

Em học dốt
Xem chi tiết

3. Giải:

Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)

Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)

\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\)       \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)

Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày

4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2

\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)

Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3

\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)

Vậy  z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3

Khách vãng lai đã xóa
Em học dốt
Xem chi tiết
Huyền Trân
1 tháng 1 2020 lúc 21:15

\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)

\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)

\(30.90=15x\)

\(2700=15x\)

\(\Rightarrow x=180\)

\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Huy
1 tháng 1 2020 lúc 21:20

Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)

Vì năng suất làm việc là như nhau 

=>15/90=30/x

=>15x=90*30

=>15x=2700

=.>x=2700/15

=>x=180

Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 1 2020 lúc 15:07

Bài 1

Gọi thời gian 15 công nhân xây xog ngôi ngà là a

Vì số thời gian công nhân lm và thời gian hoàn thành công việc là 2ĐLTLN nên ta có 

\(15.a=30.90\Rightarrow\frac{30.90}{15}=180\)

Vậy .......

Bài 2

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên    \(y=\frac{2}{x}\left(1\right)\)

Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên    \(z=\frac{3}{y}\left(2\right)\)

Thay (1) ; (2) ta có 

\(z=3:\frac{2}{x}=\frac{3x}{2}=\frac{3}{2}x\)

Vậy ................

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:31

a: \(B=\dfrac{3x\left(2x-3\right)-4\left(2x+3\right)-4x^2+23x+12}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\cdot\dfrac{2x+3}{x+3}\)

\(=\dfrac{6x^2-9x-8x-12-4x^2+23x+12}{2x-3}\cdot\dfrac{1}{x+3}\)

\(=\dfrac{2x^2+6x}{\left(2x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2x}{2x-3}\)

b: 2x^2+7x+3=0

=>(2x+3)(x+2)=0

=>x=-3/2(loại) hoặc x=-2(nhận)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)}{-2-3}=\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}\)

d: |B|<1

=>B>-1 và B<1

=>B+1>0 và B-1<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+2x-3}{2x-3}>0\\\dfrac{2x-2x+3}{2x-3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\\dfrac{4x-3}{2x-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{4}\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 12:43

a)

ĐKXĐ: \(x\ne-4\)

Để A nguyên thì \(3x+21⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow3x+12+9⋮x+4\)

mà \(3x+12⋮x+4\)

nên \(9⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;-7;5;-13\right\}\)(nhận)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7;5;-13\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để B nguyên thì \(2x^3-7x^2+7x+5⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2-6x^2+3x+4x-2+7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)+7⋮2x-1\)

mà \(\left(2x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)⋮2x-1\)

nên \(7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)(nhận)

Vậy: \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Không ai khổ bằng tôi
Xem chi tiết
Học24
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết