Những câu hỏi liên quan
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG...
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 10:47

Câu 1:

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

<=> 3x-6-3x+15-12+4x+18=0

<=> 4x+15=0

<=> 4x=-15

<=> x=-15/4

b) -2(2x-8)+3(4-2x)=-57-5(3x-7)

<=> -4x+16+12-6x+57+15x-35=0

<=> -5x+50=0

<=> -5x=-50

<=> x=10

c) 3|2x2-7|=33

<=> |2x2-7|=11

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=\pm3}\)

d) có 9x+17=3(3x+2)+11

=> 11 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}

ta có bảng

3x+2-11-1111
x-13/3-1-1/33
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 10:49

Câu 2:

xy-5x+y=17

<=> x(y-5)+(y-5)=12

<=> (y-5)(x+5)=12

=> y-5; x+5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

lập bảng tương tự câu 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Anh Khoa
16 tháng 4 2020 lúc 11:23

Câu 1

a,b,sorry bạn mk ko bít

c,3.|2x2 - 7|=33

=>|2x2 - 7|=11

=>2x-7=11 hoặc 2x2 - 7= -11

=>2x=18 hoặc 2x2= -4

=>x2=9 hoặc x2= -2

=>x2=32 

Vậy x=3

d,9x+17 chia hết cho 3x+2

=>3(3x+2)-6+17 chia hết cho 3x+2

=>3(3x+2)+11 chia hết cho 3x+2

=>11 chia hết cho 3x+2

=>3x+2 thuộc Ư(11)={11;1;-1;-11}

=>3x thuộc {9;-1;-3;-13}

=.x = {3; -0,33333 ;-1; -4,3333}   (nếu đề bài cho x thuộc Z thì x = {3;-1} )

Câu 2

       xy-5x+y=17

<=> x(y-5) +y=17

<=> x(y-5)+1(y-5)=17-5

<=>(y-5).(x+1)=12

 Vì 12=1.12= -1.(-12)=2.6= -2.(-6)=3.4= -3.(-4) nên 

Ta có bảng sau

y-5121-1-1226-2-634-3-4            
x+1112-12-162-6-243-4-3            

Còn lại chắc bạn tự làm đc

Nếu ko thì mk sẽ làm tiếp cho

            
            
 
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 22:38

a=-4.

còn cách làm thì cứ chia đa thức bị chia cho đa thức chia bình thường sẽ đc dư là :a+4

sau đó giải tiếp:

Để đa thức x^2-3x+a chia hết cho đa thức x+1 thì a+4=0

                                                                     => a=-4

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 10 2016 lúc 22:37

Đặt phép chia x2-3x+a cho x+1, ta được thương x-4 dư a+4

Do đó, để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a+4=0

                                                          a=-4

Vậy để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a=-4

Bình luận (0)
Phùng Bích Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 22:39

cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
23 tháng 8 2020 lúc 22:05

Minz bt lak mấy bài này dài lắm nè! Nhưng nếu mấy bn iu ko jup minz thì mai minz chết chắc rùi! Cứu minz với, mai 7h30 minz phải nộp mất rùi😭😭😭😭

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:17

1. A = 3960 + x + 15

=> A = 3975 + x

a. Ta thấy : 3975 chia hết cho 5 

Vậy để A chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5 

b. Vậy để A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5

2. a. 606a + 12006b

= 6 ( 101a + 2001b ) chi hết cho 6 ( đpcm )

b. 345a + 20b + 154

= 345a + 20b + 155 - 1

= 5 ( 69a + 4b + 31 ) - 1 không chi hết cho 5 ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:31

Mình làm vài câu mẫu thôi nhé

a. 1 chia hết cho x + 7

=> x + 1 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 2 ; 0 }

b tương tự

c. x + 8 chia hết cho x + 7

=> x + 7 + 1 chia hết cho x + 7

=> 1 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 8 ; 6 }

d, e, f tương tự

g. \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\)

Ta có : \(\frac{x^2-x-1}{x-1}=\frac{x\left(x-1\right)-1}{x-1}=x-\frac{1}{x-1}\)

Vì \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\) nên \(x\in Z;\frac{1}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

l. \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\)

\(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}=\frac{2x^2+2x+x+2}{x+1}=\frac{2x\left(x+1\right)+x+1+1}{x+1}=2x+1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\) nên \(2x\in Z;\frac{1}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ng Hoành Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
25 tháng 12 2022 lúc 15:49

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1

*câu b bnj cho đề bài rõ ràng hơn nhé

nếu đúng thì tích đúng cho mình nha

Bình luận (0)
Citii?
25 tháng 12 2022 lúc 16:57

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1

Bình luận (0)
kth_ahyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 13:36

\(\dfrac{3x^2+ax^2+x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{3x^2+3x+ax^2+ax-\left(a+2\right)x-\left(a+2\right)+a+2}{x+1}\)

\(=3x+ax-a-2+\dfrac{a+2}{x+1}\)

Để đây là phép chia hết thì a+2=0

hay a=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thiên Nhân
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
28 tháng 12 2022 lúc 18:24

đáp án :2

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Đạt
Xem chi tiết
Sooya
10 tháng 11 2017 lúc 18:45

x+2 chia hết cho x+1

=> x+1+1 chia hết cho x+1

vì x+1 chia hết cho x+1 với x thuộcN

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(1)

=> x+1 thuộc {1}

có x+1 = 1

         x = 1-1

         x = 0

vậy x = 0

Bình luận (0)
Băng Dii~
10 tháng 11 2017 lúc 18:46

( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 ) 

=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )

( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x

=> 1 chia hết cho ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)

=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }

+ x + 1 = 1

   x = 1 - 1 

   x = 0

+ x + 1 = -1

   x = -1 - 1

   x = -2

Vậy x thuộc { 0 ; -2 } 

Bình luận (0)
minhduc
10 tháng 11 2017 lúc 18:49

Ta có : \(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Vì (x+1) chia hết cho (x+1)

=> 1 cũng phải chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ_1=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Quỳnh My
Xem chi tiết
Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:25

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

Bình luận (0)
Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:27

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...

Bình luận (0)