Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngân Đường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:42

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

DO đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

Kết Bạn Ko
Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Ngân Phương Dương
Xem chi tiết
caolehongphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 14:26

Sửa đề: M là trug điểm của AC

a: Xét tứ giác ABCE có

M là trung điểm chung của AC và BE

nên ABCE là hình bình hành

=>AB=CE

b: ABCE là hình bình hành

nên CE//AB

=>CE vuông góc với AC

Giang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:14

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMEC

b: ΔMAB=ΔMEC

=>góc MAB=góc MEC

=>AB//CE
c: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có

MA=ME

góc HAM=góc KEA
=>ΔMHA=ΔMKE

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU
Xem chi tiết
khucdannhi
Xem chi tiết
Thủy Mai Thị
9 tháng 12 2018 lúc 23:44

a) CM Tam giac ABM = tam giac CDM

Xét tam giac ABM và Tam giác CDM, ta có:

MA = MC (gt)

MB=MD (gt)

Góc AMB = góc DMC (đđ)

Suy ra Tam giác ABM = Tam giác CDM

b) CM AB song song CD

Ta có: Góc MBA =góc MCD ( cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong, nên suy ra AB//CD

c) CM E là trung điểm AC

Ta có: Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm AC gt)

M là trung điểm BD (gt)

Mà AC cắt BD tại M

Suy ra: Tứ giac ABCD là hình bình hành

Ta lại có: MN là trung điểm BC , MN //AB//CD.

Do đó NE cũng //AB//CD , và E cũng là trung điểm của AD.

conagninah
Xem chi tiết
Mạnh Lê
12 tháng 5 2019 lúc 7:39

B A C M E

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)ta có:

      ME = MA (gt)

    \(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

    BM = CM (AM là trung tuyến)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

Vậy...

b) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECN}\)(2 góc tương ứng), mà \(\widehat{ABM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=90^o\Rightarrow\widehat{ECM}=90^o\)

\(\Rightarrow EC\perp BC\)

c) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow CE=AB\)(2 cạnh tương ứng)

Vì AB < AC(Trong tam giác cạnh huyền luôn là cạnh lớn nhất); Mà CE = AB

\(\Rightarrow AC>CE\)