Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 22:16

Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a(cây), b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Số cây của lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6;4;5 nên ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Tổng số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn của lớp 7C là 50 cây nên ta có: a+b-c=50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{50}{5}=10\)
=>a=60;b=40;c=50

Vậy: Lớp 7A trồng được 60 cây

Lớp 7B trồng được 40 cây

Lớp 7C trồng được 50 cây

Bình luận (0)
hồ thủy tiên
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 21:46

Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (7)
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 21:47

Gọi số cây trông 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c

Điều kiện: a,b,c ∈ \(N^{\cdot}\)

Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ lần lượt với 3; 4; 5

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Vì tổng số cây lớp 7A và 7C trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây

⇒ a+c-b=20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=5.3=15\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
14 tháng 11 2021 lúc 21:50

Bình luận (0)
hiền tuấn x
Xem chi tiết
Sahara
9 tháng 5 2023 lúc 19:54

Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:54

Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15

=>a=90; b=60; c=75

Bình luận (0)
Minh Trần
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 20:39

Gọi số cây trồng được của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(x;y;z\)

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Tổng số cây lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 15 cây

\(\Rightarrow y+z-x=15\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A trồng được 30 cây , 7B trồng được 20 cây , 7C trồng được 25 cây 

Bình luận (3)
⭐Hannie⭐
4 tháng 5 2023 lúc 20:47

Gọi ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt là `a,b,c` `( a,b,c ∈ N)`

Theo bài ra ta có : `a/6=b/4=c/5` và `b+c-a=15`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

` a/6=b/4=c/5=(b+c-a)/(4+5-6)=15/3=5`

`=>a/6=5=>a=5.6=30`

`=>b/4=5=>b=5.4=20`

`=>c/5=5=>c=5.5=25`

Vậy ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt được `30;20;25` ( cây ) .

Bình luận (3)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 20:40
Bình luận (0)
Công Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
25 tháng 10 2016 lúc 11:53

Gọi số cây của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 7,8,9 => \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và 2a - c = 15

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{7}=\frac{c}{9}=\frac{2a-c}{14-9}=\frac{15}{5}=3\)

=> \(\begin{cases}a=21\\b=24\\c=27\end{cases}\)

Bình luận (4)
Huyen Nguyen
11 tháng 11 2021 lúc 19:20

Gọi số cây trồng của ba lớp 7a 7b 7c lần lượt là x.y.z(cây)đk xyz thuộc N*

Vì số cây trồng của 3 lớp 7a 7b 7c tỉ lệ lần lượt với 7,8,9ta có:

X/7=Y/8=Z/9 và x-z=15

Ắp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

ĐOẠN SAU KO BT LÀM HIHI

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
23 tháng 12 2018 lúc 10:15

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

Bình luận (0)
Toàn Nguyen
Xem chi tiết
Toàn Nguyen
5 tháng 10 2017 lúc 20:20

dây là bài tính chất của dãy tỉ số băng nhau nha các bn

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
29 tháng 11 2021 lúc 10:01

7A: 60 cây
7B: 40 cây

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:02

Gọi số cây 7A,7B lần lượt là a,b(cây;a,b∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a-b}{3-2}=\dfrac{20}{1}=20\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phí Minh Đức
29 tháng 11 2021 lúc 10:02

Gọi số cây lớp 7A,&b là a,b ($a,b\in N^*$)

Theo đề bài: $\begin{cases}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\a+b=20\end{cases}$

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau:

$\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{20}{5}=4$

$\Rightarrow\begin{cases}a=12\\b=8\end{cases}(TM)$

Bình luận (0)