Tìm n \(\in\) Z để \(\frac{n+3}{n-2}\)\(\in\) Z
Tìm \(n\in Z\) để \(A=\frac{n^2-7}{n-3}\in Z\)
Để A \(\in\)Z \(\Rightarrow\)\(\frac{n^2-7}{n-3}\)\(\in\)Z
\(\Rightarrow\)n2 - 7 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)n.( n - 3) + 3n - 7 \(⋮\)n - 3 ( vì n.(n -3) \(⋮\)n - 3 )
\(\Rightarrow\)3n - 7 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\) (3n -9) + 2 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)2 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2}
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 1; 2; 4; 5}
Thử lại các giá trị trên, ta có: n \(\in\){1; 2; 4; 5} thỏa mãn.
Vậy: n \(\in\){1; 2; 4; 5}
- Đúng thì k cho mình nhé !!
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho A = \(\frac{n+2}{n-5}\left(n\in z;n\ne5\right)\)Tìm x để A\(\in\)Z
\(ĐểA\in Z\)thì:
\(n+2⋮n-5\)
=> \(\left[n-5\right]+7⋮n-5\)
=> 7 chia hết cho n - 5
=> n -5 E Ư[7] E {-7;-1;1;7}
=> n E {-2;4;6;12}
Vậy: n = -2; n = 4 n = 6; n = 12
\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để \(A\in Z\)thì n-5 là ước nguyên của 7
\(n-5=1\Rightarrow n=6\)
\(n-5=7\Rightarrow n=12\)
\(n-5=-1\Rightarrow n=4\)
\(n-5=-7\Rightarrow n=-2\)
Ai thấy đúng k cho mink nha !!!
\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để A \(\in\)Z <=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Ta có bảng:
n - 5 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 6 | 4 | 12 | -2 |
Vậy ...
Tìm n thuộc Z để
a)\(\frac{3n+7}{n-2}\in Z\) b) \(\frac{n+8}{n-2}\in N\)
a)\(\frac{3n+7}{n-2}=\frac{3n-6+13}{n-2}=3+\frac{13}{n-2}\)
để 3n+7/n-2 thuộc Z thì \(n-2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\Rightarrow n\in\left\{-12;1;3;15\right\}\)
b)\(\frac{n+8}{n-2}=\frac{n-2+10}{n-2}=1+\frac{10}{n-2}\)
để n+8/n-2 thuộc N thì \(n-2\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(ncóthể\in\left\{-8;-3;0;1;3;4;7;12\right\}\)mà n thuộc N
\(n\left\{0;1;3;4;7;12\right\}\)
Tìm x\(\in z\)để :
a,B=\(\frac{-12}{x}\in z\)
b,C=\(\frac{15}{n-2}\in z\)
c,D=\(\frac{8}{n+1}\in z\)
cho A=\(\frac{6n-1}{3n+2}\)
a,tìm n để A là phân số
b,tìm n\(\in\)Z để A\(\in\)Z
c,tìm n\(\in\)Z để A có giá trị nhỏ nhất
Cho \(A=\frac{n+2}{n+5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)Tìm n để A\(\in\)Z
Ta có:
\(A=\frac{n+2}{n+5}=\frac{n+5-3}{n+5}=1-\frac{3}{n+5}\)
Để \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{n+5}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow n+5\inư\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Lập bảng :
n+5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -4 | -6 | -2 | -8 |
Vậy \(x\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\)
Cho \(n\in Z\). Chứng minh :
a) \(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}\in Z\)
b)\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{n^3}{4}+\frac{11n^2}{24}+\frac{n}{4}\in Z\)
a) A = n/3 + n2/2 + n3/6
A = 2n+3n2+n3/6
A = 2n+2n2+n2+n3/6
A = (n+1)(2n+n2)/6
A = n(n+1)(n+2)/6
Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
Hay A thuộc Z (đpcm)
b) B = n4/24 + n3/4 + 11n2/24 + n/4
B = n4+6n3+11n2+6n/24
B = n(n3+6n2+11n+6)/24
B = n(n3+n2+5n2+5n+6n+6)/24
B = n(n+1)(n2+5n+6)/24
B = n(n+1)(n2+2n+3n+6)/24
B = n(n+1)(n+2)(n+3)/24
Vì n(n+1)(n+2)(n+3) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8 và 3
Mà (8;3)=1 => n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 24
Hay B nguyên (đpcm)
1.
A : Tìm X biết :\(2.|X+1|-3=5\)
B : Tìm \(n\in z\) để \(A=\frac{n+1}{n-2}(n\ne2)\)
2.
Cho biểu thức \(A=\frac{2}{n-1}(n\in z)\).Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
Bài 1
2.|x+1|-3=5
2.|x+1| =8
|x+1| =4
=>x+1=4 hoặc x+1=-4
<=>x= 3 hoặc -5
Bài 3
A=2/n-1
Để A có giá trị nguyên thì n là
2 phải chia hết cho n-1
U(2)={1,2,-1,-2}
Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1
k mk nha. Chúc bạn học giỏi
Thank you
bài 1 :
\(2\cdot|x+1|-3=5\)
\(2\cdot|x+1|=5+3\)
\(2\cdot|x+1|=8\)
\(|x+1|=8\div2\)
\(|x+1|=4\)
\(x=4-3\)
\(x=3\Rightarrow|x|=3\)
bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)
TH1:
\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)
\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)
\(\Rightarrow n=5\)
TH2
\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)
\(\Rightarrow n=3\)
\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)
Bài 3 có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)
TH1:
\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)
\(1=\frac{2}{2+1}=3\)
\(\Rightarrow n=3\)
TH2 :
\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)
\(2=\frac{2}{1+1}=2\)
\(\Rightarrow n=2\)
vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)
Bài 1:Cho A=\(\frac{4}{\left(n-2\right).\left(n+1\right)}\),\(n\in Z\)
a)Với \(n\in Z\)nào thì A không tồn tại
b)Viết tập hợp M các số nguyên n để A tồn tại
c) Tìm phân số A, biết n=2, n=0, n=11
d)Tìm \(n\in Z\) để A=\(\frac{1}{7}\)
a) 2 hoặc -1
b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}