Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Online
14 tháng 6 2021 lúc 20:04

Bạn kham khảo câu trả lời này nhé !

Truyền thông yêu nước, giữ nước và tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc của dân tộc ta vốn sẩn tự bao đời nay. Truyền thống đó truyền đời từ cha ông chúng ta cho đến thế hệ con cháu sau này. Niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước đó được in đậm trên những áng văn thơ cổ bất hủ: ‘Hịch tướng sĩ’ của Trần Quốc Toản, ‘Bình Ngô Đại Cáo’ của Nguyễn Trãi, ‘Sông núi nước Nam’ của Lý Thường Kiệt… và một số những tác phẩm khác.

Nhân dân ta luôn tự hào mình là một dân tộc ‘con rồng, cháu tiên’, một dân tộc có lòng yêu nước sâu sắc, lòng tự hào về nền độc lập, như Lý Thường Kiệt đã viết:

‘Sông núi nước Nam vua Nam ở  Rành rành định phận ở sách trời‘

Đây cũng là lời khẳng định, lời tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Đại Việt ta. Đất nước ta, dân tộc ta là một đất nước tự do có thể sánh vai cùng các nước đại bang khác. Đất nước ta đã được độc lập, tự do thì không một nước ngoại bang nào được xâm phạm, sách trời cũng đã ghi như thế. Song song với niềm tự hào độc lập dân tộc là niềm tự hào về văn hóa, phong tục của dân tộc ta. Trong tác phẩm ‘Bình Ngô Đại Cáo’, Nguyễn Trãi đã viết:

‘Như nước Đại Việt ta từ trước Vấn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khúc’.

Nước Việt ta tuy là một nước nhỏ về diện tích nhưng cũng có một nền văn hoá riêng. Nền văn hoá đó được duy trì rất lâu, bên cạnh đó còn có niềm tự hào về những chiến công anh dũng của nhân dân ta:

‘Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã’

Toa Đô và Ô Mã là hai tướng giỏi của quân nhà Minh, thế nhưng đứng trước những vị anh hùng của dân tộc ta, chúng chỉ như những kẻ tầm thường bị giết chết, bị bắt sống. Qua đó ta thấy được sức mạnh của quân và dân ta. Tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc còn thể hiện ởniềm tự hào về những vị anh hùng bất khuất. Người anh hùng áo vải Quang Trung đã phá tan đạo quân Thanh.

Người anh hùng Ngô Quyền đã ghi chiến công oanh liệt trên sông Bạch Đằng, ông đã chôn vùi bao đạo quân, chiếc thuyền, khí giới của giặc xuống dòng sông. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuân ba lần cầm quân chống giặc Mông cổ đem lại hoà bình cho đất nước. Một loạt hình ảnh của những người anh hùng đó được ghi mãi vào trang sử sách, được lưu truyền muôn đời, luôn in đậm trong lòng mỗi người.

Ngoài tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, nhân dân ta còn có lòng yêu nước sâu đậm, nồng nàn bộc phát từ trái tim của mỗi người. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuân căm tức trước cảnh sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, đau lồng trước thói ăn chơi của tướng sĩ dưới quyền, ông khuyên răn, chỉ dẫn cho các tướng sĩ đi đến con đường đúng, con đường sống vinh hay chết nhục. Ông yêu nước đến nỗi, ngày quên ăn, đêm quên ngủ lo cho vận mệnh của Tổ quốc: ‘Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù’. Lòng căm tức, đau đớn đến tột cùng đến nỗi ông chỉ muốn xé xác quân giặc. Điều này đã thể hiện lòng yêu nước của ông. Nguyễn Trãi cũng đã nói trong tác phẩm ‘Bình Ngô đại cáo’:

‘Ngậm thù lớn hú đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sông’

Hai câu thơ này cho ta thấy được tấm lòng sâu sắc của Nguyễn Trãi. Ông căm thù giặc đến nỗi phải thốt ra lời thề ‘không cùng sống’ với chúng – bọn giặc đã gây biết bao đau thương, tang tóc cho nhân dân ta:

‘Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ‘

… ‘Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khổng rửa sạch mùi’

Xuất phát từ lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, nhân dân ta đã anh dũng hy sinh, không quản ngại gian lao, vất vả, thiếu thốn:

‘Khi Linh Sơn lưc/ng hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội’…

… ‘Nhãn tài như lá mùa thu Tuấn kiệt như sao buổi sớm ‘

Những áng văn, thơ cổ kể trên đã ghi biết bao hình ảnh đẹp, biết bao chiến công oanh liệt, hiển hách của các anh hùng dân tộc, thể hiện được tinh thần dân tộc sâu sắc và lòng yêu nước nồng nàn. Ngày nay chúng ta sống trong thời độc lập, hoà bình, chúng ta phải biết ơn những người anh hùng đã hi sinh cả

cuộc đời mình để giải thoát đất nước khỏi ách nô lệ. Chúng ta phải biết tự hào mình là ‘con rồng, cháu tiên’, tiếp tục giữ vững truyền thống yêu nước, yêu nhân dân, tiếp nối bước đường xây dựng đất nước của cha ông chúng ta, làm cho Tổ quốc ta ngày càng giàu mạnh hơn, to đẹp hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
14 tháng 6 2021 lúc 22:26

Tham khảo !

Truyền thông yêu nước, giữ nước và tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc của dân tộc ta vốn sẩn tự bao đời nay. Truyền thống đó truyền đời từ cha ông chúng ta cho đến thế hệ con cháu sau này. Niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước đó được in đậm trên những áng văn thơ cổ bất hủ: ‘Hịch tướng sĩ’ của Trần Quốc Toản, ‘Bình Ngô Đại Cáo’ của Nguyễn Trãi, ‘Sông núi nước Nam’ của Lý Thường Kiệt… và một số những tác phẩm khác.

Nhân dân ta luôn tự hào mình là một dân tộc ‘con rồng, cháu tiên’, một dân tộc có lòng yêu nước sâu sắc, lòng tự hào về nền độc lập, như Lý Thường Kiệt đã viết:

‘Sông núi nước Nam vua Nam ở  Rành rành định phận ở sách trời‘

Đây cũng là lời khẳng định, lời tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Đại Việt ta. Đất nước ta, dân tộc ta là một đất nước tự do có thể sánh vai cùng các nước đại bang khác. Đất nước ta đã được độc lập, tự do thì không một nước ngoại bang nào được xâm phạm, sách trời cũng đã ghi như thế. Song song với niềm tự hào độc lập dân tộc là niềm tự hào về văn hóa, phong tục của dân tộc ta. Trong tác phẩm ‘Bình Ngô Đại Cáo’, Nguyễn Trãi đã viết:

‘Như nước Đại Việt ta từ trước Vấn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khúc’.

Nước Việt ta tuy là một nước nhỏ về diện tích nhưng cũng có một nền văn hoá riêng. Nền văn hoá đó được duy trì rất lâu, bên cạnh đó còn có niềm tự hào về những chiến công anh dũng của nhân dân ta:

‘Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã’

Toa Đô và Ô Mã là hai tướng giỏi của quân nhà Minh, thế nhưng đứng trước những vị anh hùng của dân tộc ta, chúng chỉ như những kẻ tầm thường bị giết chết, bị bắt sống. Qua đó ta thấy được sức mạnh của quân và dân ta. Tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc còn thể hiện ởniềm tự hào về những vị anh hùng bất khuất. Người anh hùng áo vải Quang Trung đã phá tan đạo quân Thanh.

Người anh hùng Ngô Quyền đã ghi chiến công oanh liệt trên sông Bạch Đằng, ông đã chôn vùi bao đạo quân, chiếc thuyền, khí giới của giặc xuống dòng sông. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuân ba lần cầm quân chống giặc Mông cổ đem lại hoà bình cho đất nước. Một loạt hình ảnh của những người anh hùng đó được ghi mãi vào trang sử sách, được lưu truyền muôn đời, luôn in đậm trong lòng mỗi người.

Ngoài tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, nhân dân ta còn có lòng yêu nước sâu đậm, nồng nàn bộc phát từ trái tim của mỗi người. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuân căm tức trước cảnh sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, đau lồng trước thói ăn chơi của tướng sĩ dưới quyền, ông khuyên răn, chỉ dẫn cho các tướng sĩ đi đến con đường đúng, con đường sống vinh hay chết nhục. Ông yêu nước đến nỗi, ngày quên ăn, đêm quên ngủ lo cho vận mệnh của Tổ quốc: ‘Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù’. Lòng căm tức, đau đớn đến tột cùng đến nỗi ông chỉ muốn xé xác quân giặc. Điều này đã thể hiện lòng yêu nước của ông. Nguyễn Trãi cũng đã nói trong tác phẩm ‘Bình Ngô đại cáo’:

‘Ngậm thù lớn hú đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sông’

Hai câu thơ này cho ta thấy được tấm lòng sâu sắc của Nguyễn Trãi. Ông căm thù giặc đến nỗi phải thốt ra lời thề ‘không cùng sống’ với chúng – bọn giặc đã gây biết bao đau thương, tang tóc cho nhân dân ta:

‘Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ‘

… ‘Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khổng rửa sạch mùi’

Xuất phát từ lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, nhân dân ta đã anh dũng hy sinh, không quản ngại gian lao, vất vả, thiếu thốn:

‘Khi Linh Sơn lưc/ng hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội’…

… ‘Nhãn tài như lá mùa thu Tuấn kiệt như sao buổi sớm ‘

Những áng văn, thơ cổ kể trên đã ghi biết bao hình ảnh đẹp, biết bao chiến công oanh liệt, hiển hách của các anh hùng dân tộc, thể hiện được tinh thần dân tộc sâu sắc và lòng yêu nước nồng nàn. Ngày nay chúng ta sống trong thời độc lập, hoà bình, chúng ta phải biết ơn những người anh hùng đã hi sinh cả

cuộc đời mình để giải thoát đất nước khỏi ách nô lệ. Chúng ta phải biết tự hào mình là ‘con rồng, cháu tiên’, tiếp tục giữ vững truyền thống yêu nước, yêu nhân dân, tiếp nối bước đường xây dựng đất nước của cha ông chúng ta, làm cho Tổ quốc ta ngày càng giàu mạnh hơn, to đẹp hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 8 2019 lúc 16:22

Chọn đáp án: A.

Lê Nguyên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Lan
11 tháng 3 2022 lúc 10:09

Một trong những cảm hứng chủ đạo của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là cảm hứng yêu nước. Tình cảm yêu nước sôi nổi, nồng nàn của dân tộc Đại Việt trong tiến trình lịch sử oai hùng đấu tranh dựng nước và giữ nước đã chi phối và tác động mạnh mẽ đến đời sống văn học để rồi kết tinh nên nhiều áng văn chương bất hủ. Trong đó, có Chiếu dời đô của Lý Công uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

Đọc kĩ ba áng văn chương kiệt tác này, ta cảm nhận sâu sắc tấm lòng của những con người luôn luôn nghĩ suy, lo lắng cho nước, cho dân. Đối với họ, nỗi niềm dân nước là niềm trăn trở lớn nhất, luôn canh cánh khôn nguôi.

Vừa mới được suy tôn lên ngôi hoàng đế, chưa kịp hưởng vinh hoa phú quý của một vị đế vương, Lý Thái Tổ (tức Lý Công uẩn) đã nghĩ ngay đến việc dời đô. Dường như ý nghĩ ấy đã nung nấu trong ông từ rất lâu rồi, nay mới có dịp thực hiện, ở đây ta cũng cần nhận thức rõ ràng, việc dời đô của Lý Thái Tổ không phải việc làm tuỳ tiện, theo ý riêng của mình để thỏa mãn cái thói chơi ngông với đời; cũng không phải là hành động xuất phát từ lợi ích cá nhân, gia tộc. Mà đó là tấm lòng lo nghĩ cho nước, cho dân! Thấy việc định đô ở vùng đất hẹp Hoa Lư khiến cho triều đại không được bền lâu, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi, lòng ông xót đau lắm! Vận mệnh của đất nước, hạnh phúc của nhân dân, nhà vua không thể ngoảnh mặt làm ngơ, cũng không thể buông tay bất lực, ông quyết tâm tìm chọn một vùng đất mới để xây dựng kinh đô, nhằm làm cho nước cường, dân thịnh.

Tấm lòng lo nghĩ cho nước cho dân không chỉ day dứt trong tâm hoàng đế Thái Tô, mà còn được bộc lộ sâu sắc ở vị danh tướng kiệt xuất ở đời Trần: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Là một bậc vương thân, lại là vị chủ soái thống lĩnh toàn quân, trước hiểm họa xâm lăng, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc, Trân Quốc Tuấn vô cùng lo lắng. Nỗi căm giận quân giặc, sự đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục, tàn phá vò xẻ trái tim ông, trào dâng sôi sục trong ông: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Làm sao ông có thể không lo lắng khi sáu mươi vạn quân Mông cổ đang lăm le ngoài biên ải. Chúng là một đội quân cuồng bạo tinh nhuệ lại có bề dày kinh nghiệm chinh chiến.Trong hàng ngũ các vương thân quý tộc đã có những tư tưởng dao động cầu hòa. Thế mà các tướng dưới quyền ông vẫn có kẻ hoặc bàng quan thờ ơ, hoặc sa vào những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường vô bổ. Càng nghĩ, vị chủ tướng càng thấy lo lắng và đau lòng!

Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi càng sâu đậm hơn! Nó không chỉ là niềm trăn trở, mà trở thành lẽ sống của ông, thành lí tưởng mà ông tôn thờ:

                                 Việc nhân nghĩa cót ở yên dân

                                Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Những tấm lòng vì nước vì dân ấy, khiến ta xiết bao xúc động và cảm phục.

Tình cảm yêu nước của họ không chỉ dừng lại ở việc lo nghĩ cho nước cho dân mà đã phát triển thành một khát vọng lớn lao: Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và hùng cường.

Từ sự đau xót vì triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, đến quyết tâm dời đô về vùng đất thiêng Đại La nhằm làm cho nước cường dân thịnh. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ, muôn vật phong phú tốt tươi, đất nước tồn tại lâu dài với sự trị vì của đế vương muôn đời, há chẳng phải là khát vọng về một nước độc lập, thống nhất và hùng cường của vị hoàng đế đó sao?

Nếu như khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường ở Lý Thái Tổ thể hiện ở việc quyết tâm dời đô, thì ở Trần Hưng Đạo, lại biểu thị bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, ở ý chí sẵn sàng xả thân vì nước dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng.

Để giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng, Trần Quốc Tuấn đã khéo léo động viên khích lệ tướng sĩ. Một mặt, ông chỉ ra cho họ cái nỗi nhục của kẻ làm tướng phải hầu quân giặc mà không biết tức, chỉ ra cho họ thấy cái nỗi ân tình sâu nặng mà ông và triều đình dành cho họ để họ nghĩ suy và báo đáp. Mặt khác, ông vừa nghiêm khắc phê phán những thói bàng quan, thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của tướng sĩ, vừa chân tình chỉ bảo cho họ thấy những sai lầm mà họ mắc phải. Tất cả nhằm kích thích lòng tự tôn dân tộc, lòng tự trọng của kẻ làm tướng mà không xông ra chiến trường giết giặc.

Còn đối với Nguyễn Trãi, khát vọng ấy đã trở thành chân lí độc lập dân tộc:

Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau

Song hào kiệt đời nào cũng có.

Càng yêu nước bao nhiêu, càng tự hào và tin tưởng về dân tộc mình bấy nhiêu.

Tuy nhà Lý mới thành lập và vẫn còn non trẻ, nhưng từ sâu thẳm trái tim mình, hoàng đế Thái Tổ vẫn vững tin ở thế và lực của đất nước cho phép họ đàng hoàng định đô ở một vùng đất rộng mà bằng, cao mà thoáng. Kẻ thù vẫn đang dòm ngó Đại Việt, nhưng họ tin vào khả năng của mình có thể chiến thăng kẻ thù, giữ yên giang sơn bờ cõi, để cho đế vương muôn đời trị vì đất nước. Từ Bài Chiếu toát lên một niềm tự hào cao độ về bản lĩnh và khí phách Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

Cũng vẫn với niềm tin ấy, Hưng Đạo Vương khẳng định với tướng sĩ rằng có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai”, và rồi xã tắc của ông sẽ mãi mãi vững bền, nhân dân đời đời hạnh phúc, tiêng tốt sẽ mãi mãi lưu truyền.

Ra đời cách chúng ta nhiều thế kỉ, mà tinh thần yêu nước bất khuất của cha ông trong ba áng văn chương ấy, vẫn còn nồng nàn mãi trong tim mỗi người dân Việt Nam. Ba áng văn ấy gắn liền với ba vị anh hùng dân tộc đã trở thành niềm tự hào của mỗi con người Việt Nam yêu nước mỗi khi nhắc đến truyền thống yêu nước của dân tộc, là tự hào và tiếp nối để truyền thống đó mãi ngời sáng đến tận muôn đời.

111SAntang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 13:15

em có thể làm theo dàn ý như sau:

a. Mở đoạn:

- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lý

- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.

b. Thân đoạn:

- Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao....; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể).

- Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ....của người lao động. Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":

Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng) Tình cảm gia đình (dẫn chứng) Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng) Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng) Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng) Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng) Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng) Tình thầy trò (dẫn chứng) Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng)

c. Kết đoạn:

- Đánh giá khái quát lại vấn đề

- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.

Nguyễn Thị Hiền Trang
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
21 tháng 10 2017 lúc 20:53

Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”. Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng. Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa: “Máu chảy ruột mền” “Môi hở răng lạnh” Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp.  Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm:  “Công cha như núi Thái Sơn  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra  Một lòng thờ mẹ kính cha  Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già. “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý. Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm. “An hem như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định: “Anh thuận em hòa là nhà có phúc” Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn: “Chị ngã em nâng” Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc: “Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên”.

Shiba Inu
21 tháng 10 2017 lúc 10:18

vào vietjack mà coppy !

Tk hộ 5 !

Nguyễn Thị Hiền Trang
21 tháng 10 2017 lúc 10:20

yêu cầu là trả lời, k phải mk copy ok.

doquynhanh
Xem chi tiết
Trâm anh xink gái !
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
LÂM NHÃ ANH
Xem chi tiết
thuan doan
7 tháng 5 2019 lúc 22:00

Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta. 
  Truyền thống dựng nước và giữ nước trong buổi bình minh lịch sử - nước Văn Lang - Âu Lạc (3000 - 179 TCN) 
 Trở về thời đại các vua Hùng dựng nước, ngày nay còn tìm thấy các di chỉ văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn... (có niên đại xa nhất cách đây 4000-3500 năm), rất nhiều công cụ bằng đồng, cùng những vũ khí thô sơ để tự vệ: lưỡi cày, lưỡi búa, mũi tên, lưỡi dao, giáo, rìu, dao găm và những mảnh giáp che thân bằng đồng... 
 
 Sự phát triển của đồ đồng đã chấm dứt thời kỳ tồn tại hàng vạn năm của công xã nguyên thủy trước đó, thời kỳ mà con người sống hoàn toàn còn phụ thuộc vào tự nhiên để đi vào thời kỳ mới: thời kỳ con người bắt đầu có ý thức với cuộc sống, với cộng đồng, với sản xuất. Việc con người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm lúa nước, làm thủy lợi, cùng với việc xuất hiện một số ngành nghề mới (thủ công, trồng dâu nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt...) đã tạo ra tiền đề ổn định cộng đồng, nhờ đó cũng kéo theo cả sự phát triển của văn hóa... 
  Có thể nói sức mạnh của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, với cơ sở cộng đồng đoàn kết, quốc gia thống nhất của nền văn minh bản địa, đã tạo cho cộng đồng người Việt có sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm và chinh phục thiên nhiên trong suốt quá trình lịch sử. 
  Lược bỏ màu sắc thần thoại, Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh là thiên anh hùng ca về cuộc chiến đấu của cư dân Việt với lũ lụt, giành lấy những mảnh đất màu mỡ ven sông để sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước. Người Việt biết trồng lúa nước vào loại sớm nhất thế giới, đến thời Hùng Vương thì nghề này đã đạt đến trình độ khá cao. Nghề trồng lúa, trồng dâu chăn tằm, chăn nuôi gia súc ngày càng phát triển thì thủ công nghiệp cũng phát triển theo (nghề gốm, nghề dệt, nghề mộc, nghề luyện kim đồng thau, khai mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ chì, nấu quặng...). Giao thông vận tải phát triển, giao lưu kinh tế văn hóa trong cư dân Việt Nam cũng đạt trình độ phát triển khá. Đồ đồng Đông Sơn rất phong phú, nhiều hình vẻ, bao gồm công cụ, vũ khí, đồ đựng, đồ trang sức. Đồ đồng Đông Sơn thấy cả ở miền xuôi và miền núi. Từ Việt Nam, trống đồng được truyền lên phía Bắc, tới đất Điền (Vân Nam), đất Thục (Tứ Xuyên), và đưa xuống phía Nam, tới Malaixia, tới đất nước đảo Dừa (Inđônêxia). Một số lượng cực kỳ lớn và phong phú các loại vũ khí bằng đồng thau được tìm thấy trong các di chỉ văn hóa. Tất cả những điều đó đã nói lên rằng trong thời kỳ này, chẳng những sản xuất phát triển, mà chiến tranh cũng đã xẩy ra thường xuyên. Vì vậy việc dựng nước và giữ nước nhất thiết phải gắn bó với nhau. Trên cơ sở một nền kinh tế văn hóa phát triển, các vua Hùng và cư dân Việt đã nhiều lần chiến thắng các cuộc chiến tranh chống bọn xâm lược, mà truyền thuyết gọi là giặc "Man", giặc "Mũi đỏ", giặc "Ân". 
 
 Cậu bé làng Gióng ba năm nằm trên chõng chẳng nói, chẳng cười, nhưng vừa nghe tiếng mõ rao cầu hiền tài đi đánh giặc ngoại xâm thì đã vụt lớn như thổi, ăn hết bẩy nong cơm, với mấy vại cà, rồi lên đường ra trận. Theo Ông Gióng ra trận còn có người dân cày đang cầm vồ đập đất, người câu cá, người đi săn, đoàn trẻ chăn trâu..., nghĩa là ông Gióng cùng toàn dân ra trận. 
 
 Câu truyện Thánh Gióng biểu hiện tinh thần chiến đấu bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân cư Việt thời cổ, người anh hùng làng Gióng là hình ảnh của dân tộc Việt Nam thời thơ ấu, sớm trưởng thành trong gian lao, trước nạn lớn của dân tộc. Đất nước ta, nhân dân ta, như cậu bé làng Gióng, mới ra đời thì hai vai đã nặng trĩu hai nhiệm vụ dựng nước và đánh giặc để giữ nước. Cộng đồng người Việt ngay từ đầu đã cố kết lại trong tư thế vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Đó là hai mặt cơ bản nhất trong nội dung của đời sống xã hội cư dân Việt kể từ ngày lập quốc. 
 Nước Văn Lang bước vào thế kỷ III trước công nguyên là thời kỳ những đời cuối cùng của thời đại Hùng Vương. Đây là lúc sản xuất và văn hóa đang trên đà phát triển. Đồ đồng thau phát triển cực thịnh tạo điều kiện quá độ sang thời kỳ đồ sắt. Nông nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển hơn trước. Diện tích đất đai được khai phá mở rộng ở miền núi và trung du, đồng bằng, dân số đông thêm. Trung tâm văn hóa và kinh tế có xu thế dời từ vùng trung du xuống miền đồng bằng. Đó cũng là lúc mà phương Bắc đang có những biến đổi lớn. Thời Chiến quốc kết thúc, nhà Tần thống nhất Trung Quốc (221 trước công nguyên). Tần Thủy Hoàng lên ngôi hoàng đế với tư tưởng "bình thiên hạ" và chủ nghĩa bành trướng bắt đầu được đẩy mạnh. Nhà Tần liên tục phát quân xâm lược phương Nam. 
 Đối với đất Việt phương Nam thời đó, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước là một nhu cầu cấp bách. Trên cơ sở nền kinh tế đã phát triển hơn và trước nguy cơ xâm lược từ phương Bắc, xuất hiện nhu cầu hợp nhất những bộ tộc gần nhau về địa vực, huyết thống, trình độ phát triển kinh tế và văn hóa. Đó là cơ sở dẫn tới sự hợp nhất giữa hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt và sự ra đời nước Âu Lạc vững mạnh hơn. 
 An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, dời đô xuống miền Cổ Loa. Việc dời đô từ vùng trung du xuống đồng bằng là một biểu hiện của nhu cầu phát triển đất nước lớn mạnh. Với việc sử dụng công cụ sản xuất bằng kim loại, miền đồng bằng đã được khai thác nhiều hơn. Với việc lập đô ở Cổ Loa, miền đồng bằng của đất nước, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và văn hóa, cư dân Âu Lạc tỏ rõ ý chí mạnh mẽ, tự tin vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Hai thành phần cư dân Lạc Việt và Âu Việt hợp nhất, miền xuôi và miền núi nối liền. Sự thống nhất đó làm cho nước Âu Lạc mạnh lên. Đó là một quốc gia kế tục và phát triển trên một trình độ cao hơn nước Văn Lang, trên cơ sở nền kinh tế và văn hóa phát triển thêm một bước. Nền văn hóa Đông Sơn càng tỏ rõ sức sống mãnh liệt, độc đáo, lan tỏa ảnh hưởng của nó đến nhiều vùng ở Đông Nam á. Thủ công nghiệp có những tiến bộ hơn, trước hết là nghề luyện kim. Trên cơ sở kỹ thuật đồ đồng thau phát triển, người Âu Lạc đã nắm được kỹ thuật rèn sắt. Một bước tiến mới của Âu Lạc trong kỹ thuật quốc phòng, người Âu Lạc đã chế tạo được loại nỏ bắn nhiều phát một lần, với mũi tên bằng đồng có ba cạnh sắc. Thành Cổ Loa được xây dựng. Đây là công trình huy động hàng vạn nhân công xây dựng thành chiến luỹ chống xâm lược. Với thành Cổ Loa và nỏ máy, cư dân Âu Lạc thể hiện rõ tài năng sáng tạo của mình. Nhà Tần và sau đó Triệu Đà hàng chục năm liền đưa quân đánh phá Âu Lạc, song An Dương Vương cùng cư dân Âu Lạc đã nhiều lần kháng chiến thắng lợi. Sự thất bại của đội quân xâm lược nhà Tần và những đợt xâm lược đầu tiên của Triệu Đà chứng tỏ tinh thần đoàn kết, ý thức tự chủ của cư dân Âu Lạc đã phát triển trên cơ sở nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Nhưng cũng chính thời kỳ này lịch sử đã để lại cho hậu thế một tấn bi kịch: mất nước để rồi con cháu Lạc Hồng phải chịu sống dưới ách nô lệ trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc. 
  Kẻ địch xâm lược hùng mạnh không thể thắng ta về mặt quân sự, nhưng chúng không từ bỏ ý đồ thôn tính nước ta. Thất bại về quân sự, chúng chuyển sang chiến lược giả vờ cầu hòa, dùng gián điệp phá ta từ bên trong. Triệu Đà cử con là Trọng Thủy sang hàng phục An Dương Vương, lấy công chúa Mỵ Châu, ở rể tại thành Cổ Loa, để dò xét tình hình Âu Lạc, học phép chế nỏ của người Âu Lạc rồi trốn về nước báo cho Triệu Đà. Do chủ quan, mất cảnh giác, Thục An Dương Vương và Mỵ Châu nhẹ dạ cả tin, mắc mưu kẻ địch. Kết hợp dùng quân sự và dùng gián điệp, Triệu Đà đã thôn tính được Âu Lạc vào năm 179 trước công nguyên. An Dương Vương thua trận phải tự tử. Nước ta bị mất độc lập tự do. 
  Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ, tiến tới xây dựng quốc gia phong kiến độc lập (từ cuối thế kỷ II trước công nguyên đến đầu thế kỷ X) 
 Triệu Đà sáp nhật đất Âu lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán chiếm được Nam Việt, đổi vùng đất Âu lạc thành Giao Châu có 7 quận với chức quan đầu châu là thứ sử, đầu quận là thái thú. Đế chế Hán áp đặt ách thống trị và bóc lột tàn bạo, nặng nề lên dân Âu Lạc. Đặc biệt nguy hiểm là chủ trương Hán hóa dân Việt và biến đất Việt thành đất Hán. Song các cư dân Việt không chịu khuất phục. Từ đây cho đến đầu thế kỷ X, mặc dầu tương quan lực lượng rất chênh lệch, nhân dân ta vẫn không ngừng đấu tranh giành quyền tự chủ của dân tộc. 
 Trước hết, nhân dân ta phải đấu tranh với kẻ thống trị để giữ vững bản sắc văn hóa, để giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán của mình, đồng thời tranh thủ tiếp thụ những yếu tố tiến bộ, hợp lý của văn hóa Hán nhằm hoàn thiện và nâng cao nền văn hóa, văn minh của người Việt, củng cố tinh thần tự lực tự cường, tăng thêm ý chí đấu tranh giành độc lập tự chủ. Đây là giá trị to lớn nhất của sự nghiệp chuẩn bị cho công cuộc dựng nước sau khi giành được quyền tự chủ. Chẳng những thế, nhân dân lao động không ngừng cố gắng, bền bỉ phát triển sản xuất. Lực lượng sản xuất của dân ta ngày càng phát triển trong điều kiện thống trị của phong kiến phương Bắc. Trong nông nghiệp do phát hiện ra sắt, nghề rèn sắt thành công cụ sản xuất phát triển; kỹ thuật nông nghiệp tiến bộ, đã sử dụng trâu bò cày kéo. Các hệ thống đê điều ngăn lũ lụt, các sông đào, mương ngòi được tu sửa... Các cây trồng và vật nuôi ngày một phong phú. Trong thủ công nghiệp, các nghề khai mỏ vàng, đúc đồng, rèn sắt, trồng dâu nuôi tằm cũng phát triển. Hệ thống giao thông thủy bộ phát triển. Các tầng lớp, giai cấp xuất hiện trong đó có tầng lớp giai cấp phong kiến quý tộc Việt Nam dần dần tiêu biểu cho lực lượng phát triển xã hội, tập hợp lực lượng nhân dân Việt Nam đấu tranh cho nền độc lập tự chủ, thoát khỏi sự thống trị của phương Bắc. 
  Trên cơ sở đó, nhân dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh, xác lập dần nền tự chủ. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Hai Bà Trưng có tính chất quần chúng rộng rãi, giành được thắng lợi trong cả nước với 65 huyện thành. Hai Bà Trưng và nhân dân ta giữ vững quyền tự chủ trong 3 năm. Tiếp đó là những cuộc khởi nghĩa lớn như: của Lương Long (178-181); của Triệu Thị Trinh (248); của Lý Bí với sự thành lập nước Vạn Xuân (544); của Triệu Quang Phục (546-550); của Mai Thúc Loan (722); của Phùng Hưng (766-791); của Dương Thanh (819-820)... Nhân dân ta đã trưởng thành trong cuộc đấu tranh để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa Hán nhằm phát triển sức mạnh của cộng đồng. Chính các cuộc nổi dậy ấy chuẩn bị tiền đề vật chất và tinh thần cho công cuộc giành lại quyền tự chủ hoàn toàn vào đầu thế kỷ X. Năm 906, Khúc Thừa Dụ, nhân chính quyền nhà Đường suy yếu, đã đứng lên cùng nhân dân giành được quyền tự chủ. Năm 938, chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền đã đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán, kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước, kéo dài trên một ngàn năm. Một thời kỳ độc lập, xây dựng đất nước vững mạnh bắt đầu. 
  Sở dĩ một quốc gia bị nước ngoài thống trị và âm mưu đồng hóa trên một ngàn năm đã vùng lên và giành lại được quyền tự chủ đó chính là nhờ có ý chí độc lập tự do của cư dân người Việt sớm được khẳng định trên cơ sở những thành tựu vật chất và tinh thần ngày càng phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước trước đó. ý chí đó ngày càng được bồi đắp vững chắc và phát triển trong quá trình bị nô dịch. Truyền thống dựng nước và giữ nước thấm sâu trong nhân dân như mạch nước ngầm trong lòng đất, nó bắt nguồn từ mỗi con người, từ mỗi làng xóm, lặng lẽ đổ vào biển cả tạo thành truyền thống của cả cộng đồng người Việt. Truyền thống đó lại được nuôi dưỡng bởi nền văn hóa, văn minh của người Việt định hình và phát triển trong thời kỳ Văn Lang - Âu lạc. Trong sự cọ sát với nền văn hóa Hán, nền văn hóa Đông Sơn chẳng những không bị mai một mà lại được bổ sung, làm phong phú bởi biết tiếp thu cái hay, cái tiến bộ, cái hợp lý của nền văn hóa bên ngoài nhằm tăng sức mạnh, hun đúc sức sống mãnh liệt của cộng đồng người Việt. Đây cũng là điều kiện hết sức quan trọng để đất nước vươn lên giữ vững nền tự chủ, dựng nước thịnh trị trong thời kỳ văn hóa - văn minh Đại Việt về sau này. 
 Công cuộc dựng nước và giữ nước trong thời kỳ phong kiến tập quyền thịnh trị của dân tộc (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) 
 Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phương Bắc, tự xưng vương, lập nên nước độc lập ngang hàng với phương Bắc. Cổ Loa (kinh đô của nước Âu Lạc thời An Dương Vương) được chọn lại làm kinh đô. Điều đó càng chứng tỏ ý chí lưu giữ truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của tổ tiên ta. 
 Nhưng sự nghiệp củng cố nền độc lập và thúc đẩy chế độ phong kiến phát triển từ sau Ngô Quyền vẫn ở trong tình trạng bị ngoại xâm đe dọa. Trong thư gửi Đinh Toàn (con nối ngôi Đinh Tiên Hoàng), vua Tống đã nói rõ việc "lấy lại Giao Châu bị mất" vì cuối đời Đường "nhiều khó khăn chưa kịp khu xử". Đất nước ta lại bị đe dọa. Đã vậy Đinh Toàn lại còn nhỏ. Trước tình hình đó, Thái hậu Dương Vân Nga đã biết đặt quyền lợi quốc gia, quyền lợi cộng đồng lên trên quyền lợi dòng họ, trao ngôi vua cho Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, vì mục đích giữ vững và bảo toàn chủ quyền quốc gia. 
 Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo hùng hổ kéo vào nước ta. Theo gương Ngô Quyền lúc trước, quân dân ta đã đóng cọc trên sông Bạch Đằng và mai phục đường bộ. Cuối mùa xuân 981, quân xâm lược Tống bị đại bại. Lại một lần nữa truyền thống giữ nước được phát huy. 
 Sau nhà Đinh, nhà Tiền Lê đánh giặc giữ nước, phát huy truyền thống của cha ông, rồi đến nhà Lý. Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ vùng núi non hiểm trở (Ninh Bình) địa thế chật hẹp ở Hoa Lư về Đại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long. Điều này chứng tỏ thế mới của một quốc gia độc lập mà Lý Công Uẩn đã nêu trong Chiếu dời đô: "Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu mai sau". 
 Nhà Lý bắt tay vào xây dựng đất nước với quy mô lớn. Năm 1042, Lý Thái Tông cho ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta: Bộ Hình thư. Năm 1054, nhà Lý đặt tên nước là Đại Việt. Năm 1070 lập Quốc Tử Giám, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên chọn nhân tài. Từ đây là thời kỳ củng cố nền độc lập, vừa chống giặc ngoại xâm, vừa xây dựng đất nước thành một nhà nước phong kiến tập quyền ngày càng vững mạnh, thời kỳ phát triển của dân tộc Việt Nam cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự... Thời kỳ văn hóa văn minh Đại Việt bắt đầu. 
 Sự kết hợp chặt chẽ giữa dựng nước và giữ nước được thể hiện trong nhiều chủ trương của nhà Lý. Chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi quân lính ở nhà nông) nhằm vừa đảm bảo yêu cầu quốc phòng, vừa duy trì lực lượng lao động cần thiết cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng đất nước. Chế độ đăng ký quân dịch và ngụ binh ư nông cho phép nhà Lý khắc phục được điều kiện dân số ít, mà vẫn có lực lượng quân sự hùng hậu có thể huy động nhanh chóng khi có giặc ngoại xâm. Dựng nước kết hợp với giữ nước đã thấm sâu trong ý thức cảnh giác đề phòng của nhà Lý. Biết rõ nhà Tống chưa chịu từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta, nhà Lý thường xuyên theo dõi chặt chẽ âm mưu của chúng và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Tống với một tinh thần chủ động, trong đó chính sách đại đoàn kết dân tộc đã được vận dụng một cách đúng đắn và có hiệu quả. Biết nhà Tống chuẩn bị lương thảo, khí giới, quân lính để xâm lược Việt Nam, Lý Thường Kiệt chủ trương "ngồi đợi giặc không bằng đem quân ra trước để ngăn chặn mũi nhọn của giặc"(1) và đưa 110 vạn quân thủy bộ bất ngờ tấn công thành Ung Châu, chặn mũi nhọn của giặc. 
 Sau khi hạ được thành, quân ta rút hết về nước và dốc sức vào chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược mới của nhà Tống mà Lý Thường Kiệt biết là không thể nào tránh được. Sau hai lần tiến công hùng hổ sang nước ta, đạo quân Quách Quỳ đã bị thất bại. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt đã trở thành nét son trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. Từ đó và mãi 200 năm sau, "Thiên triều" không dám đụng đến bờ cõi nước ta. Và năm 1164, không thể khác được, nhà Tống phải công nhận cả trên danh nghĩa lẫn thực tế mối quan hệ bang giao với nước ta và thừa nhận nước ta là nước độc lập (An Nam Quốc), trước đây chúng chỉ gọi là quận Giao Chỉ. Nhà Lý đã có chính sách đoàn kết dân tộc đúng đắn, tranh thủ các tù trưởng thuộc các sắc tộc phía bắc và đông bắc, có chính sách củng cố phên giậu nước ta, làm thất bại âm mưu liên kết của nhà Tống với vương quốc Chămpa trước khi bước vào cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). Tư tưởng chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng của nhân dân ta, của dân tộc ta thể hiện rõ trong bài thơ “Nam quốc sơn hà”, được coi là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc: 
 "Nam quốc sơn hà Nam đế cư 
 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư, 
 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
 Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư". 

 Tạm dịch: 
 "Sông núi nước Nam, Nam đế ở 
 Rành rành định phận tại sách trời 
 Cớ sao lũ giặc đến xâm phạm 
 Kết cục rành rành: chuốc bại nhơ! 

 Trong bài thơ này, nhận thức về nền độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của dân tộc ta được khẳng định và tuyên bố công khai. Đó là sự khẳng định về ý thức dân tộc, ý chí của dân tộc Việt Nam quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc mà bao thế hệ đã hy sinh xương máu và đấu tranh bền bỉ mới tạo lập được. 
 Vào những năm cuối đời Lý, nền kinh tế của nước nhà sa sút, đời sống nhân dân xuống thấp. Nhà Trần thay thế nhà Lý. Trong đời Trần, do những cải cách của Trần Thủ Độ, sức sản xuất được khôi phục nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Việc kết hợp dựng nước và giữ nước lại có những thành công lớn. Những cuộc khẩn hoang và công trình thủy lợi mới được mở mang, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển hơn. Công thương nghiệp cũng có những bước tiến mới, nhiều làng nghề, phường thủ công, chợ và phố xá buôn bán tấp nập. Các đường giao thông thủy bộ, thương cảng được sửa sang, mở rộng thêm. Những tiến bộ mới trong phát triển kinh tế của đất nước đã nâng cao thêm đời sống của nhân dân, góp phần củng cố quốc phòng. ý thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn nền độc lập dân tộc ngày một củng cố thêm trên cơ sở chính sách đại đoàn kết toàn dân cùng dựng nước và giữ nước. Đúng như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tổng kết: "Vua tôi đồng tâm, anh em hòa thuận, cả nước góp sức", và "khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước". 
 Dưới thời Trần, ba lần quân Nguyên - Mông sang xâm lược. Kẻ thù đã từng khua vó ngựa từ Đông sang Tây, từ á sang Âu, đánh đâu được đấy nhưng xâm lược Đại Việt thì cả ba lần đều bị đánh bại. Các chiến thắng Đông Bộ Đầu, Hàm Tử Quan, Bạch Đằng vào các năm 1258, 1285, 1288 đã được ghi vào trang sử vàng chói lọi chống ngoại xâm của dân tộc như những chiến công hiển hách. Từ đó đất nước được thanh bình, nhân dân có điều kiện sinh sống, làm ăn, đất nước phát triển... Song, từ giữa thế kỷ XIV, triều Trần lún sâu vào con đường ăn chơi vô độ, lòng dân phân tán. Trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước, nhiều mặt đòi hỏi phải cải cách, phải thay đổi, nhưng nhà Trần đã tỏ ra bất lực. Trong khi đó nhà Minh lại có ý đồ xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ năm 1400 để thay thế nhà Trần. Sau khi xưng đế, ông có chú trọng đến việc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nhiều cải cách trong đời sống xã hội... ra sức chuẩn bị lực lượng để chống nguy cơ xâm lược của nhà Minh. 
 Nhưng đến cuối năm 1406, khi nhà Minh xâm lược nước ta, trong khi tiến hành chiến tranh, nhà Hồ chỉ trông cậy vào quân đội thường trực và các tuyến phòng thủ cố định. Họ đã không phát động được một cuộc chiến tranh nhân dân, không kế thừa và phát huy được truyền thống chống ngoại xâm hết sức oanh liệt của dân tộc cùng với những kinh nghiệm vô cùng phong phú sáng tạo trong nghệ thuật quân sự dân tộc. Hơn nữa, cuộc cải cách xã hội của họ Hồ mới bắt đầu đã bị chiến tranh cản trở, thời gian chưa đủ để những thành quả bước đầu của sự nghiệp đổi mới của Hồ Quý Ly trở thành hiện thực. Do vậy, nhà Hồ nhanh chóng thất bại và thất bại này đưa đến thảm họa mất nước sau hơn 5 thế kỷ giành và giữ vững nền độc lập. 
 Song lòng tự tin dân tộc, ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt Nam không bao giờ mất. Truyền thống dựng nước và giữ nước đã tạo nên sức sống mãnh liệt trong nhân dân, và mùa xuân 1418, Lê Lợi người tiêu biểu cho ý chí đó của nhân dân đã dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Thanh Hóa. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên quy mô cả nước. Sau những năm tháng chiến đấu hy sinh của cả dân tộc, các chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang đã ghi vào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta những trang vàng chói lọi. 
 Thắng lợi oanh liệt của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV lại một lần nữa chứng minh tinh thần quật khởi, sức sống mãnh liệt và năng lực sáng tạo phi thường của dân tộc ta. "Bình Ngô đại cáo", bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc lại dõng dạc vang lên: 
 "Như nước Đại Việt ta từ trước, 
 Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. 
 Cõi bờ sông núi đã riêng, 
 Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
 Trải Đinh, Lê, Lý, Trần nối đời dựng nước 
 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên đều chủ một phương, 
 Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, 
 Mà hào kiệt không bao giờ thiếu". 
 (Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo) 
 Công cuộc dựng nước và giữ nước từ thế kỷ XV đến cách mạng tháng Tám thành công (tháng 8-1945) 
 1. Từ thế kỷ XV đến trước khi Pháp xâm lược Việt Nam (1858) 
 Vào khoảng nửa sau thế kỷ XV, chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam phát triển mạnh mẽ vào thời Lê Thánh Tông. Sự phát triển ấy có mặt tích cực là đã khẳng định và củng cố những thành quả của sự nghiệp dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. 
 Bộ máy hành chính các cấp được cải tổ theo hướng tăng cường sự chi phối của triều đình và hạn chế quyền lực của địa phương, nhằm phát triển chế độ trung ương tập quyền. Năm 1483, bộ luật Hồng Đức ra đời. 
 Về kinh tế, bộ luật Hồng Đức bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất tư, nhờ đó từ thế kỷ XV, bộ phận ruộng đất tư đã phát triển mạnh mẽ, chế độ điền trang thái ấp dần dần bị thủ tiêu, ruộng công bị co hẹp. Bộ luật Hồng Đức khuyến khích khai hoang, tăng vụ, do vậy chế độ đồn điền ra đời... Đến thời kỳ nhà Nguyễn thì chính sách khai hoang và chính sách ruộng đất tiến bộ đã tạo được những vùng đất mới và xóm làng mới. Diện tích ruộng đất canh tác của quốc gia mở rộng nhất từ trước tới lúc bấy giờ. 
 Tuy vậy, sang thế kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam trong giai đoạn suy vong đã để đất nước tụt hậu rất xa so với thế giới. Những xu hướng cải cách và những đề án canh tân đất nước bị vua tôi nhà Nguyễn bác bỏ. Đất nước chìm đắm trong các mối quan hệ xã hội phong kiến trì trệ, hủ lậu, thối nát. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến mất nước khi chủ nghĩa thực dân xâm lược. 
 Về văn hóa, trong thời kỳ này nền văn học phát triển rực rỡ với hàng loạt tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Nôm, chữ Hán, có giá trị cả về nội dung và nghệ thuật (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, thơ bà Huyện Thanh Quan, Truyện Kiều,...) đặc biệt là dân ca, hò vè,... của quần chúng nhân dân. Các làn điệu chèo, tuồng ả đào, trống quân... cũng phát triển phong phú. Các công trình sử học, y học, dược học, địa lý với những tác giả nổi tiếng như Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác,... xuất hiện. Một nền văn hóa gắn liền với cuộc đấu tranh của quần chúng, mang tính chiến đấu sắc bén, có nội dung xã hội tiến bộ, đậm đà phong cách dân gian đã được xây dựng. 
 Mặc dù về mặt chính sự quốc gia, giai đoạn này đầy biến động, song những thành quả trong sự nghiệp xây dựng kinh tế và văn hóa đạt được đã chứng tỏ sức sống mạnh mẽ của dân tộc và tạo nên tiền đề để dân tộc giữ được cốt cách của mình, vượt được những thăng trầm, thử thách về sau. Trở lại lịch sử, chúng ta nhớ rằng đầu thế kỷ XVI, nhà Lê suy yếu, các cuộc thoán đoạt, tranh giành giữa các phe nhóm phong kiến nổ ra. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cầm đầu một thế lực phong kiến đã phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc. Không thuần phục nhà Mạc, dưới danh nghĩa khôi phục triều đại chính thống, nhiều thế lực phong kiến đã nổi lên. Nguyễn Kim (một viên tướng cũ của nhà Lê) đã tôn phò một tôn thất nhà Lê lập ra một chính quyền riêng là triều Lê Trung Hưng, chiếm giữ Thanh Hóa. Năm 1545, Nguyễn Kim chết, quyền hành rơi vào tay Trịnh Kiểm. Ngoài Bắc do họ Mạc thống trị (Bắc triều), từ Thanh - Nghệ trở vào họ Trịnh thống trị (Nam Triều). Năm 1592 Nam triều thắng Bắc triều, chiếm được Thăng Long. Ngay khi Nam - Bắc triều còn tranh giành quyền lực thì xuất hiện một cơ sở cát cứ mới do Nguyễn Hoàng chiếm giữ ở vùng Thuận Hóa (1558). Cuộc chiến tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài với 7 lần vũ trang tấn công nhau đã kéo dài từ 1627 đến 1672. Cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn kéo dài đã không phân thắng bại, kết cục sông Gianh trở thành giới tuyến chia đôi đất nước. 
 Mục tiêu độc lập dân tộc không tách rời với thống nhất đất nước cũng là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Yêu cầu thống nhất quốc gia trở nên vô cùng bức xúc, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ mãnh liệt ở Bình Định (1771). Sau khi dẹp xong thế lực cát cứ họ Nguyễn Đàng Trong (1783), nghĩa quân Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thống nhất quốc gia. Thất bại thảm hại, Nguyễn ánh rước quân Xiêm vào giày mả tổ. Nghĩa quân Tây Sơn với truyền thống giữ nước oanh liệt đã lập nên chiến công ở Rạch Gầm - Xoài Mút, đuổi 5 vạn quân Xiêm ra khỏi bờ cõi nước ta. 
 Năm 1788, tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống đã "cõng rắn cắn gà nhà" rước 20 vạn quân Thanh vào xâm lược nước ta. ý chí độc lập dân tộc và truyền thống chống giặc giữ nước thôi thúc, nghĩa quân Tây Sơn lại "thần tốc" tiến công ra Bắc lập nên những chiến công ở Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Gò Đống Đa với sức mạnh kỳ diệu, quét sạch 20 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta. 
 Đây là một trong những chiến công hiển hách vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Truyền thống giữ nước Việt Nam một lần nữa được viết tiếp một trang oai hùng mới. 
 Sau khi đại phá quân Thanh, Tây Sơn thống nhất quốc gia, những tiền đề quan trọng nhất cho việc thiết lập một quốc gia độc lập tự chủ, thống nhất và hùng mạnh được hình thành. Quang Trung có đề ra một số chính sách tích cực. Nhưng đáng tiếc ông mất sớm, và sau đó đến thời kỳ Quang Toản thì cuộc đấu tranh giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn đã chuyển hóa, có lợi cho tập đoàn Nguyễn Ánh. Kết quả là Nguyễn Ánh đã lên ngôi Hoàng đế và triều Nguyễn thành lập (1802). 
 Triều Nguyễn xuất hiện có những mặt hạn chế của nó phải phê phán, song cũng có những mặt tích cực cần được khẳng định. Tuy nhiên, so với yêu cầu của lịch sử, nhà Nguyễn ngày càng trở nên bất cập, thậm chí nhà Nguyễn lại không chấp nhận xu hướng cải cách và những đề án của Đặng Huy Trứ, của Nguyễn Lộ Trạch, của Nguyễn Trường Tộ..., những đề án canh tân đất nước rất có hệ thống và tiến bộ. Lúc ấy muốn giữ nước, giữ vững nền độc lập thì phải cải cách, đổi mới đất nước và mở rộng giao lưu với bên ngoài, khép kín là tự sát. Song nhà Nguyễn lại không chấp nhận cải cách ở bên trong, bế quan tỏa cảng với bên ngoài, làm hủy hoại các tiềm lực bên trong, dẫn tới trì trệ, khủng hoảng, không bắt nhập được xu thế tiến bộ của thời cuộc, và vì vậy không có đủ sức mạnh để giữ vững nền độc lập. 
 2. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 
 Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau những cuộc chiến đấu rời rạc, yếu kém, thiếu tự tin, bọn phản động trong giới cầm quyền nhà Nguyễn đã vứt bỏ ngọn cờ dân tộc, lần lượt ký những điều ước, hòa ước đầu hàng, rồi cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp. Nhân dân ta lại bị chủ nghĩa thực dân Pháp nô dịch. 
 Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược cho đến khi giới cầm quyền phản động nhà Nguyễn đầu hàng, với truyền thống yêu nước, rất nhiều lực lượng gồm các văn thân, sĩ phu yêu nước và các tầng lớp nhân dân đã lần lượt đứng lên đấu tranh chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. 
 Đây là một chặng đường đầy gian nan của dân tộc. Lực lượng chủ yếu của dân tộc lúc bấy giờ là giai cấp nông dân bị mòn mỏi và kiệt quệ bởi các cuộc chiến tranh liên miên từ thời Nam - Bắc triều, rồi Đàng Trong - Đàng Ngoài, bởi chính sách bóc lột kinh tế, đàn áp xã hội của nhà Nguyễn. Trong khi đó thì kẻ thù lại là một lực lượng mạnh thuộc một phương thức sản xuất cao hơn hẳn phương thức sản xuất phong kiến Việt Nam đương thời, và giới cầm quyền thống trị nhanh chóng vứt bỏ ngọn cờ dân tộc, đầu hàng Pháp. Trong hoàn cảnh đó, các lực lượng chống Pháp trên cơ sở một tinh thần yêu nước mãnh liệt đã tự mình chiến đấu rất kiên cường, song cuối cùng các cuộc đấu tranh đều bị nhấn chìm trong bể máu. Song truyền thống yêu nước của dân tộc mà họ tiếp nối vẫn mãi mãi sống động, sự kiên cường dũng cảm của các anh hùng nghĩa sĩ mãi mãi lưu truyền. 
  Các cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công; của Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá, Hà Tiên; rồi đến phong trào Cần Vương của Tôn Thất Thuyết; khởi nghĩa Ba Đình ở Thanh Hóa; khởi nghĩa Bãi Sậy ở Hưng Yên; khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng... nhân dân cả nước đứng lên chống Pháp. 
 Bước vào những năm cuối thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh vũ trang dưới sự chỉ huy của các văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp đã thất bại. Nhưng kẻ trước ngã xuống đã có người sau nối bước. Hoàng Hoa Thám cầm đầu cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế - Bắc Giang (1887-1913), làm cho kẻ thù thất điên bát đảo. Rồi khởi nghĩa của Trịnh Văn Cấn ở Thái Nguyên, của Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu... khởi xướng ở Yên Bái. 
 Vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ do kẻ thù gây nên, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta sau đó vẫn tiếp tục sôi nổi, từ phong trào Đông Du, vận động cứu nước của Phan Bội Châu và phong trào cải cách của Phan Chu Trinh, đến các cuộc khởi nghĩa của đồng bào các dân tộc thiểu số anh em trên mọi miền đất nước... 
 Các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đó đều bị dìm trong biển máu, song nhân dân ta, dân tộc ta quyết không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Truyền thống dựng nước và giữ nước không ngừng được phát huy và tô thắm thêm, đã góp phần vào việc tìm ra con đường cách mạng đúng đắn mà Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương về sau này. 
 Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng lao động Việt Nam (2-1951) Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"(1). Chính nhờ kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước trên cơ sở tiếp thu và vận dụng sáng tạo những tinh hoa của triết học và văn hóa phương Đông và phương Tây mà Nguyễn ái Quốc (Hồ Chí Minh) đã ra đi tìm đường cứu nước (1911) và đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin (1920). Con đường cứu nước đúng đắn đã được tìm thấy. Đó là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Con đường cứu nước bắt đúng xu thế của lịch sử, nhờ đó Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp được sức mạnh của dân tộc và của thời đại. 
 Ngay sau khi ra đời (1930), Đảng ta đã tuyên truyền, giác ngộ, xây dựng lực lượng cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Qua các phong trào 1930-1931, 1936-1939, Đảng ta đã tập hợp quần chúng, tôi luyện họ trong cuộc đấu tranh cách mạng, phát triển lực lượng mọi mặt của nhân dân ta, chuẩn bị đón thời cơ giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. 
 Với đường lối chiến lược đúng đắn, với những chính sách kịp thời và linh hoạt, nhất là từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941), cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã thành công. Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình ở một nước thuộc địa nửa phong kiến do giai cấp công nhân lãnh đạo. Thắng lợi ấy đã đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Đó là thắng lợi của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, dân chủ của giai cấp công nhân, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Đó là thắng lợi của đường lối phát huy truyền thống dân tộc với sức mạnh của thời đại, tài tình tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. 
 Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), khai sinh ra nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam. Người trịnh trọng tuyên bố: "Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa". 
 "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". 
 Bản Tuyên ngôn độc lập là một trang vẻ vang trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó chấm dứt chính thể quân chủ và chế độ thực dân áp bức. Nó mở ra một kỷ nguyên mới dân chủ cộng hòa. Đó là bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba của dân tộc sau bản Tuyên ngôn độc lập thời Lý và Bình Ngô đại cáo thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi. 
  Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước trong thời kỳ từ cách mạng tháng Tám thành công đến nay 
 Ngay sau khi giành được chính quyền, chúng ta chưa có thời gian để tổ chức và củng cố lực lượng thì tai họa đã dồn dập kéo đến. ở miền Bắc, 18 vạn quân Tưởng (Trung Quốc) kéo vào mượn cớ tước vũ khí quân Nhật, kỳ thật là thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, lật đổ chính quyền cách mạng, giúp bọn phản động tay sai như "Việt Nam quốc dân Đảng", "Việt Nam cách mệnh đồng minh hội"... lên nắm chính quyền. ở miền Nam, được quân Anh che chở, quân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta một lần nữa. 
 Trong khi đó, đất nước vừa trải qua nạn đói khủng khiếp do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra vào đầu năm 1945. Nạn lụt lội cũng vừa xẩy ra ở miền Bắc; kinh tế, tài chính nước ta kiệt quệ. Đất nước còn bị bao vây bốn phía. 
 Hơn lúc nào hết, lúc này dựng nước và giữ nước phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra những nhiệm vụ quan trọng để xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân; phát động chiến dịch tăng gia sản xuất chống giặc đói, xóa nạn mù chữ, chống giặc dốt; củng cố lực lượng vũ trang chống giặc ngoại xâm. 
 Về đối ngoại, chính quyền cách mạng vận dụng chính sách, sách lược khôn khéo, mềm dẻo, thêm bạn bớt thù, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Chính nhờ đó mà đất nước có thể vượt được thời kỳ cực kỳ khó khăn "ngàn cân treo sợi tóc", chuẩn bị lực lượng để tiến hành cuộc kháng chiến tất yếu sẽ xẩy ra. 
 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu. Nhân dân cả nước nhất tề đứng dậy đánh giặc cứu nước trong chín năm kháng chiến trường kỳ với hàng trăm trận đánh, nhân dân ta đã đẩy kẻ địch từ thế mạnh với âm mưu đánh nhanh, sang thế yếu buộc phải đánh lâu dài với ta và cuối cùng đã thất bại hoàn toàn ở Điện Biên Phủ (1954). Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được ghi vào lịch sử dân tộc ta và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi. 
 Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954), Đảng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng nhà nước dân chủ tiến bộ, dần dần xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến; hoàn thiện từng bước nhà nước của dân, do dân và vì dân bằng cách phát huy hiệu lực của Hiến pháp 1946; xây dựng dần đời sống kinh tế văn hóa, phát triển khoa học kỹ thuật, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho một xã hội tiến bộ. 
 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đế quốc Mỹ đưa bè lũ tay sai Ngô Đình Diệm, thay chân thực dân Pháp về miền Nam lập ra chính phủ tay sai, rồi chính thức xâm lược nước ta. Dưới ngọn cờ của Đảng, nhân dân ta đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước bất khuất, đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ và bè lũ tay sai. 
 Sức mạnh Việt Nam là kết quả tổng hợp của sự hy sinh phấn đấu trực tiếp của đồng bào miền Nam, cộng với sự hy sinh phấn đấu của nhân dân miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện mọi mặt cho cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bào miền Nam. Dưới ngọn cờ của Đảng hơn bao giờ hết truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc từng bước được bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử nay càng được phát huy mạnh mẽ, phong phú và sáng tạo, đã lập được những kỳ tích vĩ đại, vẻ vang vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Từ phong trào Đồng Khởi Bến Tre, chiến thắng ấp Bắc, qua chiến thắng Vạn Tường, chiến thắng hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967, chiến thắng Mậu Thân 1968, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không vào tháng 12 /1954