Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:01

a) Thay x=-1 vào A(x), ta được:

\(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)

\(=-1+1-1+1+...+\left(-1\right)+1\)

=0

Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)

Thay x=-1 vào A(x), ta được:

A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100

=−1+1−1+1+...+(−1)+1=−1+1−1+1+...+(−1)+1

=0

Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)

ho ngoc tien hung
Xem chi tiết
ho ngoc tien hung
Xem chi tiết
Vũ Thanh Hyền
Xem chi tiết
Đông Tatto
30 tháng 3 2018 lúc 20:23

a,Đặt: N=x+x^2+x^3+.....+x^100

N.x=x^2+x^3+......+x^101

N.x-N=(x^2+x^3+......+x^101)-(x+x^2+....+x^100)

N.(x-1)=x^2+x^3+....+x^101-x-x^2-...-x^100

N.(x-1)=x^101-x

N=x^101-x/x-1  (1)

cho: N=x^101-x/x-1=0

x^101-x=0

x.(x^101-1)=0

x=0 hoặc x^101-1=0

x=0 hoặc x=+-1

b,thay x=1/2 vào biểu thức có:

N= tự lắp vào (1) hộ mình

N=1

k cho minh nha!

Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 5 2023 lúc 11:22

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0

THCS Lê Lợi TP Bắc Giang
7 tháng 5 2023 lúc 15:59

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

12−4.1+4=1

Thay x = 2 vào đa thức ta có

22−4.2+4=0

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

32−4.3+4=1

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

(−1)2−4.(−1)+4=9

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

Truong Tuan Dat
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
2 tháng 5 2017 lúc 14:14

a)A(-1)=-1+(-1)2+(-1)3+...+(-1)100

          =50(-1)+50.1

          =-50+50

          =0

Cô Hoàng Huyền
27 tháng 3 2018 lúc 16:50

\(A=x+x^2+x^3+...+x^{100}\)

\(A=x\left(1+x+x^2+...+x^{99}\right)\)

\(A=x\left(1+A-x^{100}\right)\)

\(\left(1-x\right)A=x-x^{101}\)

\(A=\frac{x-x^{101}}{1-x}\)

a) Với x = -1, ta có \(A=\frac{\left(-1\right)-\left(-1\right)101}{2}=0\)

Vậy nên x = -1 là một nghiệm của A(x)

b) Với x = 1/2 thì \(A=\frac{\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}\right)^{101}}{1-\frac{1}{2}}=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}}{\frac{1}{2}}=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:12

2:

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>góc MAB=góc MBA

3:

a: Hệ số là -2/3

Biến là x^2;y^7

Bậc là 9

b: \(=3x^2y^2\left(-2\right)xy^5=-6x^3y^7\)

Alli
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 23:11

e:

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

Xét ΔABC có

AH,BM là trung tuyến

AH cắt BM tại G

=>G là trọng tâm

BH=CH=9cm

=>AH=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trug điểm của AB

=>C,G,K thẳng hàng

d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MA=MB

góc AMH=góc BMK

=>ΔMAH=ΔMBK

OA+AH=OH

OB+BK=OK

mà OA=OB và AH=BK

nên OH=OK

=>ΔOHK cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc HK

b: A(x)=0

=>x-7=0

=>x=7

Yuuki Hamasaki
Xem chi tiết