cho mik hỏi những cây có 1 lá mầm và 2 lá mầm là những cây nào ạ
cây lông cu li là cây 1 lá mầm hay 2 lá mầm?
các bạn giúp mik với ạ
điểm khác và giống nhau giữa cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm là
sorry bn chiều hôm nay mk mới học đến bài này
điểm khác : cây có 1 lá mầm thì k có phôi nhũ còn cây có 2 lá mầm thì có phôi nhũ.
ngoài ra, cây có 1 lá mầm thì chất dinh dữơng dự trữ chứa ở lá mầm, còn cây có 2 lá mầm thì chất dinh dương dự trữ chứa ở phôi nhũ.
điểm giống nhau :
phôi của cây có 1 lá mầm và cây có 2 lá mầm thì phôi của chúng đều gồm : lá mầm;chồi mầm;thân mầm;rễ mầm.
dấu hiệu của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua
k mik nha
bạn k được gửi câu hỏi k liên quan đến toán k thì bạn sẽ bị trừ điểm đó
đây là sinh chứ k phải toán
cây cà chua có 1 lá mầm hay 2 lá mầm ?
Đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm
- Cây hai lá mầm:
+ Thân......................................................
+ Rễ............................................................
+ Lá........................................................
+ Phôi...................................................
- Cây có một lá mầm:
+ Thân......................................................
+ Rễ............................................................
+ Lá........................................................
+ Phôi...................................................
Đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm
- Cây hai lá mầm:
+ Thân......đa dạng ( Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân cỏ )................................................
+ Rễ..................... cọc......................................
+ Lá......................có gân hình mạng..................................
+ Phôi........................2 lá mầm...........................
- Cây có một lá mầm:
+ Thân................. cỏ, thân cột, thân bò, thân leo.....................................
+ Rễ..........................chùm..................................
+ Lá............................có gân song song, gân hình cung............................
+ Phôi....................1 lá mầm...............................
+ Lớp một lá mầm: Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng:
Trong thiên nhiên có những sự biến đổi thật kì diệu :mùa đông lá bàng chyển sang màu đỏ rồi rụng hết,sang xuân chi chít những mầm non nhú lên tràn trề nhựa sống .
Em hãy tưởng tượng và viết thành 1 câu chyện có các nhân vật :Cây Bàng,Đất Mẹ,lão già mùa đông, nàng tiên mùa Xuân để gợi tả điều kì diệu ấy.
Trong một quần thể rau cải, 2n=18, đột biến đã tạo ra đủ loại thể một, tuy nhiên những cây thiếu 1 NST ở cặp số 9 thì chết ngay giai đoạn lá mầm, người ta xét trên mỗi cặp NST một gen có 2 alen. Số kiểu gen tối đa về các gen đó trong các thể một nhiễm của quần thể khi cây ra hoa là:
A. 104976.
B. 118098.
C. 13122.
D. 157464.
Giải chi tiết:
Vì thể một ở cặp NST 9 chết ở giai đoạn lá mầm nên khi sinh sản sẽ không có thể đột biến này.
2n =18 → có 9 cặp NST nhưng chỉ có 8 loại thể 1
Cặp NST 9 có thể tạo ra 3 kiểu gen.
Số kiểu gen về thể một tối đa trong quần thể là
C 8 1 × 2 × 3 8 = 104976 (nhân 2 vì có 2 alen)
Chọn A
Đề 2
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ làm đất nuôi hạt mầm gieo xuống
Mẹ làm mưa tưới mát khăp cây lành
Con hãy lớn như nhánh tươi lá thắm
Rộ mùa hoa trĩu trái ngọt đầy cành”
Câu 1 ( 1 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2 (1 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3 ( 2 điểm): Phát hiện và nêu tác dụng của một phép tu từ đặc sắc trong đoạn thơ.
Câu 4 (2 điểm): Qua đoạn thơ, em hiểu tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì?
Câu 5 (4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Câu 1:
PTBD: biểu cảm
Câu 2:
ND: bài thơ nói về tình cảm người mẹ dành cho con, tất cả những gì tốt đẹp và đáng quý nhất mẹ đều dành cho con, mong ước của mẹ là con lớn lên
Câu 3:
Phép tu từ: so sánh (dòng thơ thứ 3)
Tác dụng: mẹ mong con lớn như ''nhánh tươi lá thắm'' để trở thành những gì đẹp nhất, trong sáng nhất
Câu 4:
Tác giả muốn người đọc hiểu về tình cảm của mẹ, mẹ lúc nào cũng mong những điều tốt đẹp nhất cho con, yêu thương con hết lòng
Câu 5:
Tham khảo:
Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Mẹ là người mang nặng đẻ đau, đem ta đến với thế giới này, trao cho ta sự sống và tình yêu thương. Từ tình yêu thương đó, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực học tập, trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài giúp ích cho đất. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Tình mẫu tử không chỉ là cội nguồn của những tình cảm khác mà đây còn là tình cảm theo con người đến suốt cuộc đời, góp phần làm cho xã hội này ấm áp hơn. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”
Câu 5 (4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Bạn tham khảo
Đoạn văn 1
Mỗi người con khi sinh ra đều được vòng tay ấm áp của mẹ ôm vào lòng, tình yêu của cha che chở. Mỗi khi nhắc về mẹ, chắc hẳn trong lòng mỗi con người chúng ta không ai là không khỏi xao xuyến, bồi hồi. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc, nuôi nấng ta khôn lớn từng ngày vượt qua bao gian lao, vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vì vậy mà khi viết về mẹ Nguyễn Duy đã viết:
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”.
Tình mẹ cao cả và bao la, một thứ tình cảm đẹp đến mãnh liệt. Hai câu thơ có tính hàm súc và sâu lắng trong một bài thơ xúc động viết về mẹ. Vẻ đẹp của hai câu thơ thật trữ tình: thể hiện ở cảm xúc vừa lắng đọng, vừa thiêng liêng, mang nặng triết lý: mấy lời mẹ ru biểu tượng cho tình cảm yêu thương vô bờ mà mẹ dành cho con. Cách nói đi trọn kiếp cũng không đi hết khẳng định tình mẹ là vô cùng thiêng liêng cao cả và bất tử; là bao la vô tận, không sao có thể đền đáp hết được. Ý thơ cũng thể hiện lòng biết ơn sâu sắc.
Tình mẫu tử là tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở,… mà người mẹ dành cho con. Tình cảm ấy vừa tự nhiên vừa cao cả nên sẽ đi theo mỗi người suốt cuộc đời. Tình yêu thương của mẹ nuôi dưỡng dạy biết bao nhiêu đứa con trưởng thành. Có lẽ những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc nuôi nấng ta từng ngày, vượt qua bao nhiêu gian lao vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn thử thách của cuộc đời là người chắp cho ta những đôi cánh uớc mơ để bay đến chân trời hi vọng. Mẹ chính là nơi nương tựa vô cùng vững chãi cho mỗi đứa con sau mỗi lần vấp ngã; là nơi mỗi người con như chúng ta có thể thổ lộ mọi điều thầm kín; là hình ảnh thu nhỏ của những ước mong, những khát khao thanh bình và hạnh phúc; là nguồn động viên; là tình yêu; là cả những day dứt, dằn vặt, trăn trở; là niềm tự hào chính đáng của một con người...
Đoạn văn 2
Tự bao đời nay, tình mẹ luôn được ngợi ca như biển Thái Bình, “như nước trong nguồn chảy ra”. Quả thực vậy tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng, cao quý theo ta suốt cuộc đời này. Mẹ là người đã phải trải qua chín tháng mười ngày vất vả, khổ cực để sinh thành nên ta, mẹ nuôi dưỡng ta bằng tiếng hát, bằng dòng sữa mát ngọt dịu êm. Mẹ tần tảo lo lắng nuôi dạy cho ta thành người, mẹ như ánh sao rực rỡ soi sáng cuộc đời của ta, làm sao có thể nói hết công lao to lớn, vĩ đại của mẹ, làm sao gánh hết những vất vả, nhọc nhằn mẹ chịu vì con. Mỗi lần cất tiếng gọi mẹ là lòng ta lại dâng trào bao cảm xúc, mẹ – chỉ một từ thôi sao mà thiêng liêng quá đỗi. Mẹ như người thầy, người chị chia sẻ với ta những kinh nghiệm sống, động viên ta những lúc ta buồn, thất bại trong học tập, chia tay với người yêu. Mẹ là động lực để ta tin tưởng và có niềm tin vào cuộc đời, mẹ luôn là người dang tay đỡ ta khi ta vấp ngã, khi ta khó khăn. Mẹ vất vả, hi sinh cả cuộc đời mình cho ta mà không than thở điều gì cả, có những lúc ta cáu giận vô cớ, nặng lời với mẹ, mẹ chỉ im lặng, mẹ lặng lẽ giấu nước mắt trong nụ cười với ta. Mẹ luôn động viên, tin tưởng vào quyết định của ta. Mẹ, tình mẹ cao cả và tuyệt vời biết bao, mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng, yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến mẹ nhiều hơn nữa, có bao giờ chúng ta để ý đến tóc mẹ đã điểm những sợi bạc, có hay những nếp nhăn hằn nơi khóe mắt. Mẹ yêu thương, chăm sóc ta từng li từng tí, vậy mà vẫn còn nhiều kẻ không biết trân trọng, yêu quí mẹ của mình, có những người con bất hiếu đối xử tệ bạc với mẹ mình, không làm tròn chữ hiếu, đạo làm con. Hỡi những ai đang còn có mẹ bên mình, hãy trân trọng những phút giây quí báu này: “Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc. Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không ?”.
Đoạn văn 3:
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”… Vâng, từ xưa đến nay mỗi khi nhắc đến hình tượng người mẹ, họ luôn nghĩ đến một tình cảm thật bao la, chân thành và ấm áp chứa chan bao tình yêu. Thật cao quý và may mắn biết bao đối với những ai còn mẹ. Lòng mẹ, cũng chính là tình mẫu tử. Đó là một thứ thiêng liêng, quý giá xuất phát từ tâm hồn long lanh như pha lê, dịu ngọt như dòng suối của mẹ dành cho đứa con thân yêu của mình. “Mẫu” là mẹ, “tử“ là con. Hai từ này hầu như chưa bao giờ xa cách, ví như cho dù họ có cách xa bao lâu, bao xa thì tâm hồn của mẹ và con luôn hòa quyện vào nhau. Khi con còn bé thơ, từ lúc vừa chào đời đã được bàn tay của mẹ dỗ dành, nâng niu. Một chút lớn nữa, mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên. Khi đi học, cũng có những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng mẹ vẫn không bao giờ buồn hay hờn trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Tất cả những đều ấy đã đều chứng minh được thế nào là tình mẹ. Và con cũng đã đáp lại tình cảm ấy bằng sự thành công, sự hiếu thảo mà mỗi người đều có thể đạt được bằng chính sự nỗ lực của mình. Nhưng tình con dành cho mẹ không bao giờ bằng tình mẹ dành cho con. Đó cho ta thấy sự tuyệt diệu về đức hy sinh của người “mẫu”, người mẹ mà ta không thể lý giải được. Không thể không nói đến một số trường hợp ngoại lệ. Cũng đã có nhiều người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ đi cốt nhục, những đứa con ruột thịt của mình không lý do. Tôi không thể hiểu được tại sao lại có người như thế. Những việc như vậy có đáng để bị xã hội chê trách không? Hay sâu trong tâm hồn của họ đang nghĩ những gì, có ăn năn hối hận không? Chúng chỉ là những đứa trẻ thơ cần tình thương ấm áp, dịu ngọt của mẹ thôi mà… Họ đã vô tình làm vấy bẩn sự thiêng liêng cao quý của ba chữ vàng “tình mẫu tử“ mà chúng ta hằng nghĩ đến và yêu quý nó. Mẹ dành tình cảm cao qúy, đầy sự hy sinh khắc khổ đó cho con thì con cũng phải đáp lại bằng những thứ thiêng gần như thế. Mẹ không bao giờ đòi hỏi nhiều ở con, luôn mong con thành đạt, hạnh phúc thì đó cũng chính là niềm vui của mẹ. Và đồng thời con cũng là niềm tin, là hy vọng, hoài bão của mẹ. Tất cả những gì tốt nhất cũng đều dành cho con. Những ai đang còn mẹ thì hãy biết quý trọng và giữ gìn nó. Có những thứ khi đã qua rồi thì không bao giờ lấy lại được. Tình cảm của mẹ như ánh sáng trên cao, bóng mát trên cao, như dòng sữa ngọt ngào. Cuộc đời thật công bằng biết bao khi đã cho cho mỗi người chúng ta thứ gọi là “tình mẫu tử“….
Câu hỏi: Đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm ? Có thể nhận biết lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm qua những đặc điểm nào ?
Tớ không biết là trả lời theo cách: nêu những đặc điểm bên ngoài (số cánh hoa, kiểu gân lá và kiểu rễ) rồi mới nêu đặc điểm bên trong hạt mầm (mầm có hai lá hay một lá) hay là trả lời theo cách ngược lại. Thầy tớ cho câu hỏi nôm na quá.
@ Mọi người giúp tớ cách sắp xếp câu trả lời đi. Tớ cảm ơn trước nhé !
. Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ?
Trả lời:
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
Trả lời:
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng