Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 14:21

Bắt đầu xuất hiện kết tủa n H C l   =   n N a O H ( d u ) = 0 , 1 S ố   m o l   H C l   s a u   k h i   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a O H n H C l ( 1 ) = 0 , 2   - 0 , 1 = 0 , 1 ;   n H C l ( 2 ) = 0 , 6   - 0 , 1 = 0 , 5

Do khi cho vào 200ml hoặc 600ml HCl thì đều thu được cùng một lượng kết tủa nên ở TN1 kết tủa chưa tan, ở TN2 kết

tủa tan 1 phần

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 9:01

Đáp án D

Trong dung dịch axit, ta có :

n Cl - = n HCl = 0 , 3   mol

n SO 4 2 - = n H 2 SO 4 = 0 , 15   mol

Sơ đồ phản ứng :

Cho NaOH vào X để thu được kết tủa lớn nhất thì dung dịch sau phản ứng chỉ còn các ion Na + ,   Cl -   và   SO 4 2 - .

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :

n NaOH = n Na + = n Cl - + 2 n SO 4 2 - = 0,6 mol

→ V dd   NaOH   1 M = 0,6 lit = 600ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2017 lúc 17:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 14:29

Đáp án : C

Bảo toàn e : 2nH2 = 3nAl+ + 2nFe2+ = 0,5 mol

=> nH+ dư = nHCl + 2nH2SO4 – 2nH2 = 0,1 mol

Để đạt kết tủa lớn nhất : nOH = nH+ + 3nAl+ + 2nFe2+ = 0,6 mol

=> Vdd NaoH = 0,6 lit = 600 ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 7:00

Đáp án A

Khi cho hỗn họp gồm Na2O và A12O3 có phản ứng:

Vì sau một thời gian cho HCl vào dung dịch A mới xuất hiện kết tủa nên A gồm NaA1O2 và NaOH dư 

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Vì khi cho 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M đều thu được a gam kết tủa nên khi cho 200ml dung dịch HCl thì chưa có sự hòa tan kết tủa và khi cho 600ml dung dịch HCl thì đã có sự hòa tan kết tủa.

Do đó:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na có

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2019 lúc 10:42

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 7:01

Chọn đáp án C

Các chất tham gia cho biết số lượng →  cần lập tỉ lệ để xác định phần đủ hay dư.

Quan sát tỉ lệ và tương quan lượng electron cho nhận 2 bên → kim loại hết, cả H+ và H +  đều dư.

xác định số mol NaOH  →  nhớ ngay đến ý tưởng “natri đi về đâu?”

X mol Na trong NaOH thêm vào và sẵn có 0,08 mol Na đến cuối cùng sẽ đi về đâu?

→  cần tìm số mol các anion (địa chỉ của Na đi về) trong dung dịch sau phản ứng.

Xem nào, là 0,2 mol S O 4 2 -  và 0,04 mol NO3- x + 0,08 = 0,2 x 2 + 0,04  →  x = 0,36

Theo đó, tương ứng giá trị của V là 360 ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 6:53

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2019 lúc 5:29

Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol

nH+= 2n H 2 S O 4 = 0,4 mol, n N O 3 -= 0,08 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)

0,03    0,08     0,02 ®  0,03 mol

Fe +    4H+ + NO3-      ® Fe3+ + NO + 2H2O (2)

0,02    0,08    0,02  ®   0,02 mol

Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol

→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol

Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+

H++ OH-→H2O (3)

Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)

Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)

Theo PT (3), (4), (5) ta có

 nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH

→V= 0,36 lít= 360 ml

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2018 lúc 14:58