so sánh sự khác nhau của hiệp định Giơ-ne-vơ và hiệp định Pải về nội dung và ý nghĩa tác động
Điểm giống nhau về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pari?
A. Cả hai đều quy định việc tập kết, chuyển quân giữa hai bên tham gia chiến tranh.
B. Cả hai đều khẳng định Việt Nam sẽ thống nhất đất nước bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do.
C. Cả hai đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
D. Cả hai đều quy định việc rút quân của quân đội các nước để quốc xâm lược trong vòng 2 năm.
So với hiệp định Pa-ri, hiệp định Giơ-ne-vơ, có điểm khác biệt về ý nghĩa là
A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược
B. Buộc các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản.
C. Buộc các nước đế quốc phải rút quân.
D. Làm thất bại âm mưu can thiệp, xâm lược của Mĩ.
Đáp án A
Với Hiệp định Giơnevơ (1954): Tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được Miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn còn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liền có Mĩ thay thế.
Với Hiệp định Pari: Việc quân Mĩ phải rút khỏi nước ta, phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Nội dung mới thể hiện sự tiến bộ và nhân văn trong Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) so với Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) là
A. Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh
B. các bên tham chiến ngừng bắn, chấm dứt các hoạt động quân sự
C. các đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam
D. các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
Đáp án A
So với Hiệp định Giơnevơ, Hiệp định Pari thể hiện rõ tính nhân văn ở điều khoản: (sgk 12 trang 187) Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. Nội dung này thể hiện trách nhiệm, sự bù đắp thiệt hại về vật chất và tinh thần của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Dù nó chưa thể xứng đáng với những thiệt hại mà Việt Nam phải gánh chịu nhưng chí ít nó cũng thể hiện tính nhân văn giữa người với người khi cuộc chiến tranh qua đi.
Nội dung mới thể hiện sự tiến bộ và nhân văn trong Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) so với Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) là
A. Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh
B. các bên tham chiến ngừng bắn, chấm dứt các hoạt động quân sự
C. các đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam
D. các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
Đáp án A
So với Hiệp định Giơnevơ, Hiệp định Pari thể hiện rõ tính nhân văn ở điều khoản: (sgk 12 trang 187) Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. Nội dung này thể hiện trách nhiệm, sự bù đắp thiệt hại về vật chất và tinh thần của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Dù nó chưa thể xứng đáng với những thiệt hại mà Việt Nam phải gánh chịu nhưng chí ít nó cũng thể hiện tính nhân văn giữa người với người khi cuộc chiến tranh qua đi
Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
a) Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau :
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngưng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế...
Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.
b) Ý nghĩa
- Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
- Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước : Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương ; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương chính thức khai mạc ngày 8 - 5 - 1954 và bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
TK
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
Tham khảo
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Cả hai hiệp định, các đế quốc xâm lược phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Cả hai hiệp định đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
C. Cả hai hiệp định đều đưa đến việc rút quân của các đế quốc xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
Ý nào dưới đây thể hiện không đúng sự khác nhau giữa Hiệp định Pa-ri năm 1973 và Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
A. Thời hạn rút quân trong hiệp định Pa-ri ngắn hơn so với hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Việc tập kết quân được quy định trong hiệp định Pa-ri không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như trong hiệp định Giơ-ne-vơ.
C. Hiệp định Pa-ri quy định: các bên tham chiến ngừng bắn hoàn toàn ở miền Nam, hiệp định Giơ-ne-vơ quy định: hai bên ngừng bắn hoàn toàn ở miền Bắc.
D. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định bàn về Đông Dương, hiệp định Pa-ri là hiệp định bàn về Việt Nam.
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (1973)?
A. Buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Quy định các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển giao khu vực.
C. Đưa đến sự chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đưa đến việc đế quốc xâm lược phải rút quân về nước.